Danh mục

SKKN: Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 với dạng bài tập P2O5 tác dụng với NaOH hoặc KOH

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 314.69 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngoài việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh còn một vấn đề hết sức quan trọng nữa đó là những kiến thức của người thầy. Là giáo viên giảng dạy bộ môn Hóa học đòi hỏi giáo viên phải có sự hiểu biết rộng về vốn kiến thức, phải biết phân loại các dạng bài tập và phát triển các dạng bài tập ấy ở dạng cao hơn thành các chuyên đề qua đó giúp cho học sinh nắm kỹ hơn kiến thức và đi sâu vào các dạng bài tập cơ bản, bài tập nâng cao, hệ thống hóa được chương trình đã học và có tính sáng tạo trong học tập, trong việc giải toán hóa học. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 với dạng bài tập P2O5 tác dụng với NaOH hoặc KOH”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 với dạng bài tập P2O5 tác dụng với NaOH hoặc KOHTrường THCS Lý Tự Trọng CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM đĐộc lập- Tự do- Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VỚI DẠNG BÀI TẬP P2O5 TÁC DỤNG VỚI NaOH hoặc KOH Họ và tên tác giả: Trần Thị Đức Hạnh. Chức vụ : Giáo viên giảng dạy môn Hóa – Sinh lớp 9 A/ HOÀN CẢNH NẢY SINH ÁP DỤNG SKKNI -Lời mở đầu: Nghị quyết Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 8 về công tác đổi mới giáo dục phổthông với mục tiêu là xây dựng nội dung chương trình và phương pháp giáo dục toàndiện cho thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước , phù hợp với thực tiễn và truyền thống ViệtNam, tiếp cận trình độ giáo dục ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. Để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục người giáo viên cần có sự hiểu biết và nắm bắtchắc chắn những sự thay đổi về nội dung và phương pháp giảng dạy cũng như nhữngyêu cầu trong công tác đổi mới phương pháp - đó chính là lấy học trò làm trung tâm ,phát huy tính tích cực học tập của học sinh . Học sinh tự tìm tòi kiến thức, vận dụngnhững kiến thức đã học vào quá trình giải các bài tập vào thực tế đời sống . Đối với bộ môn hóa học thì đây là một môn khoa học thực nghiệm , học sinh cầnnghiên cứu các kiến thức trên cơ sở các thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành.... Qua đó học sinh phải biết tổng hợp kiến thức đồng thời vận dụng các kiến thức đãhọc vào giải các dạng bài tập là một vấn đề hết sức quan trọng . Thông qua việc giảicác bài tập ấy nhằm giúp học sinh cũng cố các kiến thức đã học một cách có hệ thống, đồng thời phân loại được các dạng toán , các dạng bài tập một cách vững chắc . Đối với bộ môn hóa học thì thường có hai dạng bài tập là bài tập định tính vàbài tập định lượng . Với hai dạng bài tập này thì có thể dùng phương pháp trắcnghiệm khách quan , trắc nghiệm tự luận hoặc hoặc phương pháp tự luận để học sinhlàm quen. Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngoài việc rèn luyện kỹ năng giải bài tậpcho học sinh còn một vấn đề hết sức quan trọng nữa đó là những kiến thức của ngườithầy . Là giáo viên giảng dạy bộ môn hóa học đòi hỏi giáo viên phải có sự hiểu biếtrộng về vốn kiến thức , phải biết phân loại các dạng bài tập và phát triển các dạng bàitập ấy ở dạng cao hơn thành các chuyên đề qua đó giúp cho học sinh nắm kỹ hơnkiến thức và đi sâu vào các dạng bài tập cơ bản , bài tập nâng cao, hệ thống hóa đượcchương trình đã học và có tính sáng tạo trong học tập, trong việc giải toán hóa học. Đề tài đă được thục nghiệm và áp dụng có kết quả tốt.I I Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu :1- Thực trạng của vấn đề nghiên cứu : Bản thân là một giáo viên đã tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa họctrong quá trình giảng dạy đã phát hiện ra một số sai lầm của các em khi giải các bàitập hóa học nâng cao dạng P2O5 tác dụng với kiềm. Từ đó tôi đi tới suy nghĩ cần phảicó một hệ thống bài tập dạng này một cách tổng quát và hệ thống nhằm giúp giáoviên và học sinh tránh được những sai sót đáng tiếc và giải các dạng bài tập này mộtcách dễ dàng hơn.2 Kết quả của thực trạng trên: Có một lần khi luyện toán cho một nhóm học sinh khi giải đến dạng bài tậpP2O5 tác dụng với dd NaOH ( hoặc KOH ) tôi phát hiện ra sai lầm của học sinh nhưsau :Ví dụ: Cho 14,2 g P2O5 tác dụng với 150 g dd KOH 11,2% . Tính khối lượng muốitạo thành.Học sinh thường giải như sau :Nhóm học sinh thứ nhất : 14,2 Sụ́ mol P2O5 = = 0,1 mol 142 150.112 Sụ́ mol KOH = = 0,3 mol 100.56 P2O5 + 6KOH ® 2K3PO4 +3 H2OTheo PT : n KOH = 6 n P2O5Bài ra : n KOH = 3n P2O5 nên P2O5 dư , sản phẩm tính theo KOH Þ 1 1nK3PO4 = n KOH = .0,3 = 0,1 mol 3 3m K3PO4 = 0,1.212 = 21,2 gNhóm học sinh thứ hai : P2O5 + 4KOH ® 2 K2HPO4 +H2OTheo PT: n KOH = 4 n P2O5Bài ra : n KOH = 3n P2O5 Þ P2O5 dư , sản phẩm tính theo KOHVà học sinh tính : 1 1 nK2HPO4 = n KOH = .0,3 = 0,15 (mol) 2 2 m K2HPO4 = 0,15.174 =26,1 gNhóm học sinh thứ ba : 2 P2O5 + 10 KOH ® 2K3PO4 +2K2HPO4 +4H2O Theo PT : n KOH = 5 n P2O5 Bài ra : n KOH = 3n P2O5 Þ P2O5 dư, sản phẩm tính theo KOH 1 0,3 Và học sinh tính được : nK3PO4 = nK2HPO4 = nKOH = = 0,06 mol 5 5 m K3PO4 = 0,06 . 212 =12,72 ( g) m K2HPO4 = 0,06. 174 = 10,44 (g) Và một số sai lầm nữa mà học sinh mắc phải...Tóm lại: Khi giải toán hóa học các em thường mắc phải những sai lầm trên là do cácem quan niệm rằng :Theo tính chất hóa học của Ôxít axít là Ôxít axít tác dụng với dd bazơ tạo thànhmuối và nước ( trong phần lý thuyết các em được học là như vậy ). Cho nên khi gặpnhững bài toán như vậy các em cứ thế tiến hành viết phương trình phản ứng để tínhtoán , cũng có những em khi viết phương trình có thể tạo ra những muối này haymuối khác hoặc hỗn hợp của hai muối nhưng cuối cùng các em vẫn chưa có cách giảidạng toán này , các em chưa hiểu và chưa có kỹ năng vận dụng để viết phương trìnhvà tính toán chặt chẽ, sử dụng hết các điều kiện của bài ra. Trước thực trạng như vậy khi được nhà trường phân công dạy bộ môn hóa họclớp 9 và bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 để các em tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấpthành phố, cấp tỉnh , bản thân tôi hết sức băn khoăn trăn trở để làm sao khi giảng dạyvà truyền thụ cho các em dể các em tiếp thu một cách tốt nhất và đạt hiệu quả caonhất. Đầu năm học 2008 - 2009 tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng bộ môn hóa h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: