SKKN: Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trên lớp cho giáo viên tại trường Tiểu học số 1 Kiến Giang
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 706.18 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trên lớp cho giáo viên, trong đó xác lập được các kỹ thuật cơ bản về dạy học theo yêu cầu giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn và điều hành các hoạt động học tập của học sinh. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trên lớp cho giáo viên tại trường Tiểu học số 1 kiến Giang”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trên lớp cho giáo viên tại trường Tiểu học số 1 Kiến Giang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRỜN LỚP CHO GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 KIẾN GIANG Đặt vấn đề: Người thầy giáo giữ một vai trò quyết định đối với quá trình dạy và học,một lực lượng có “chức năng đặc biệt” chi phối và định hướng cho nguồn nhânlực tương lai của đất nước. Giáo viên thông qua các hoạt động giảng dạy vàgiáo dục góp phần cung cấp những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết choHS, đồng thời cũng chính giáo viên là người có ảnh hưởng rất lớn đối với quátrình hình thành nhân cách của các em. Phát huy những khả năng sáng tạocũng như giúp trẻ phát triển tư duy trong một môi trường học tập đổi mới thựcsự. Vậy làm thế nào để người GV thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình? Một trong những giải pháp quan trọng mang tính quyết định là đổi mớiphương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học ở cấp Tiểu học đang trở thành một phongtrào rộng lớn, góp phần quan trọng trong việc hình thành những cơ sở ban đầuvề nhân cách của lớp người lao động mới, chủ động sáng tạo, có nhu cầuphương pháp tự học để thích ứng những đổi mới đang diễn ra của đất nướctrong giai đoạn CNH - HĐH. Chính vì vậy đòi hỏi mỗi một GV trong mỗi tiếtdạy trên lớp, bằng tài nghệ sư phạm của mình để tổ chức, hướng dẫn, điềuhành mọi hoạt động đối với học sinh, làm cho tất cả các em đều được hoạtđộng, độc lập suy nghĩ, được tìm tòi để chiếm lĩnh kiến thức và biết vận dụng,thực hành luyện tập có kết quả cao. Với định hướng đổi mới phương pháp dạy học là làm cho tiết học “nhẹnhàng hơn, tự nhiên hơn và có chất lượng hơn”. Dạy học hướng tập trung vàoHS. Từ định hướng đó, trong quá trình lên lớp người GV phải thể hiện rõ vaitrò là ngưòi tổ chức, hướng dẫn và điều hành các hoạt động học tập của HS.Vấn đề đặt ra cho những người làm công tác quản lý, chỉ đạo, nhất là Hiệutrưởng trường Tiểu học cần phải đi sâu xây dựng, bồi dưỡng các biện pháp kỹthuật, giúp GV nắm đầy đủ và thể hiện một cách vững vàng mang lại hiệu quảcao trong quá trình dạy học.I/ Một số cơ sở khoa học của việc đổi mới phương pháp dạy học ở tiểuhọc Thực hiện nghị quyết TW 4 về “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD và Đàotạo” giáo dục tiểu học đang trong quá trình “ xác định lại mục tiêu, thiết kế lạichương trình kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo”. Do đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học và tính chất ban đầu của bậctiểu học, phương pháp dạy học tiểu học gắn bó chặt chẽ với nội dung và thiếtbị dạy học, với cách đánh giá và nội dung kết quả dạy học, hơn thế ở Tiểu họcphương pháp dạy học được coi là một trong những tiêu chuẩn quan trọng đểđánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên. Vì vậy, đổi mới đồng bộ và toàndiện giáo dục Tiểu học sẽ tạo điều kiện thực hiện khẩn trương và triệt để đổimới phương pháp dạy học và ngược lại, nếu biết cách thực hiện đổi mớiphương pháp dạy học hợp lý sẽ góp phần thúc đẩy đổi mới giáo dục Tiểu họcnói chung, đặc biệt là góp phần quan trọng để thực hiện mục tiêu đào tạonhững người “ lao động tự chủ và sáng tạo” ngay từ các lớp Tiểu học. Phương pháp dạy học mới coi học sinh là nhân vật trung tâm của quátrình dạy học, trong đó: Giáo viên là người tổ chức và định hướng hoạt độngcủa học sinh, học sinh phải hoạt động học tập để phát triển theo đúng với khảnăng phát triển của cá nhân. Theo phương pháp dạy học mới, giáo viên khôngcòn là người truyền đạt thông tin mà là người hướng dẫn tổ chức cho học sinhhoạt động nhằm huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân để tự họcsinh chiếm lĩnh tri thức mới. Trong lớp học giáo viên có thể ít nói, giảng ítnhưng thường xuyên làm việc trực tiếp với học sinh hay từng nhóm học sinhđáp ứng kịp thơì những tình huống có thể xảy ra trong lớp học. Cách làm nàygiúp cho giáo viên nắm được khả năng của từng học sinh. Từ đó giúp học sinhphát triển theo đúng với năng lực phát triển của cá nhân. Mặt khác đối với họcsinh, mọi học sinh đều được hoạt động theo định hướng của giáo viên, đượcđọc lập suy nghĩ khi học cá nhân, được bộc lộ khả năng cá nhân và trao đổithông tin, xử lý thông tin, lựa chọn giải pháp khi học nhóm, học theo lớp.Chính vì vậy mà học sinh rất chủ động, tự tin, năng động sáng tạo không rậpkhuôn. Cách học này giúp học sinh hình thành phương pháp học tập mới, tạoniềm tin và sự cố gắng có hiệu quả của bản thân, tự đánh giá được kết quả họctập của cá nhân và của các bạn khác trong lớp từ đó có hứng thú học tập. Dạy học theo phương pháp mới có thể kết hợp các phương pháp dạy họctruyền thống như đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề... nhưng với mức độ sửdụng mới, cách sử dụng mới, cách tổ chức mới, khác cơ bản ở chỗ: Theo cách dạy cũ (hướng tập trung vào giáo viên) , giáo viên nói, làmmẫu là chủ yếu, coi trọng sự có mặt của học sinh và khả năng ghi nhớ, tái hiệncác sự kiện, các thông tin mà giáo viên đã truyền đạt, còn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trên lớp cho giáo viên tại trường Tiểu học số 1 Kiến Giang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRỜN LỚP CHO GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 KIẾN GIANG Đặt vấn đề: Người thầy giáo giữ một vai trò quyết định đối với quá trình dạy và học,một lực lượng có “chức năng đặc biệt” chi phối và định hướng cho nguồn nhânlực tương lai của đất nước. Giáo viên thông qua các hoạt động giảng dạy vàgiáo dục góp phần cung cấp những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết choHS, đồng thời cũng chính giáo viên là người có ảnh hưởng rất lớn đối với quátrình hình thành nhân cách của các em. Phát huy những khả năng sáng tạocũng như giúp trẻ phát triển tư duy trong một môi trường học tập đổi mới thựcsự. Vậy làm thế nào để người GV thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình? Một trong những giải pháp quan trọng mang tính quyết định là đổi mớiphương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học ở cấp Tiểu học đang trở thành một phongtrào rộng lớn, góp phần quan trọng trong việc hình thành những cơ sở ban đầuvề nhân cách của lớp người lao động mới, chủ động sáng tạo, có nhu cầuphương pháp tự học để thích ứng những đổi mới đang diễn ra của đất nướctrong giai đoạn CNH - HĐH. Chính vì vậy đòi hỏi mỗi một GV trong mỗi tiếtdạy trên lớp, bằng tài nghệ sư phạm của mình để tổ chức, hướng dẫn, điềuhành mọi hoạt động đối với học sinh, làm cho tất cả các em đều được hoạtđộng, độc lập suy nghĩ, được tìm tòi để chiếm lĩnh kiến thức và biết vận dụng,thực hành luyện tập có kết quả cao. Với định hướng đổi mới phương pháp dạy học là làm cho tiết học “nhẹnhàng hơn, tự nhiên hơn và có chất lượng hơn”. Dạy học hướng tập trung vàoHS. Từ định hướng đó, trong quá trình lên lớp người GV phải thể hiện rõ vaitrò là ngưòi tổ chức, hướng dẫn và điều hành các hoạt động học tập của HS.Vấn đề đặt ra cho những người làm công tác quản lý, chỉ đạo, nhất là Hiệutrưởng trường Tiểu học cần phải đi sâu xây dựng, bồi dưỡng các biện pháp kỹthuật, giúp GV nắm đầy đủ và thể hiện một cách vững vàng mang lại hiệu quảcao trong quá trình dạy học.I/ Một số cơ sở khoa học của việc đổi mới phương pháp dạy học ở tiểuhọc Thực hiện nghị quyết TW 4 về “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD và Đàotạo” giáo dục tiểu học đang trong quá trình “ xác định lại mục tiêu, thiết kế lạichương trình kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo”. Do đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học và tính chất ban đầu của bậctiểu học, phương pháp dạy học tiểu học gắn bó chặt chẽ với nội dung và thiếtbị dạy học, với cách đánh giá và nội dung kết quả dạy học, hơn thế ở Tiểu họcphương pháp dạy học được coi là một trong những tiêu chuẩn quan trọng đểđánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên. Vì vậy, đổi mới đồng bộ và toàndiện giáo dục Tiểu học sẽ tạo điều kiện thực hiện khẩn trương và triệt để đổimới phương pháp dạy học và ngược lại, nếu biết cách thực hiện đổi mớiphương pháp dạy học hợp lý sẽ góp phần thúc đẩy đổi mới giáo dục Tiểu họcnói chung, đặc biệt là góp phần quan trọng để thực hiện mục tiêu đào tạonhững người “ lao động tự chủ và sáng tạo” ngay từ các lớp Tiểu học. Phương pháp dạy học mới coi học sinh là nhân vật trung tâm của quátrình dạy học, trong đó: Giáo viên là người tổ chức và định hướng hoạt độngcủa học sinh, học sinh phải hoạt động học tập để phát triển theo đúng với khảnăng phát triển của cá nhân. Theo phương pháp dạy học mới, giáo viên khôngcòn là người truyền đạt thông tin mà là người hướng dẫn tổ chức cho học sinhhoạt động nhằm huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân để tự họcsinh chiếm lĩnh tri thức mới. Trong lớp học giáo viên có thể ít nói, giảng ítnhưng thường xuyên làm việc trực tiếp với học sinh hay từng nhóm học sinhđáp ứng kịp thơì những tình huống có thể xảy ra trong lớp học. Cách làm nàygiúp cho giáo viên nắm được khả năng của từng học sinh. Từ đó giúp học sinhphát triển theo đúng với năng lực phát triển của cá nhân. Mặt khác đối với họcsinh, mọi học sinh đều được hoạt động theo định hướng của giáo viên, đượcđọc lập suy nghĩ khi học cá nhân, được bộc lộ khả năng cá nhân và trao đổithông tin, xử lý thông tin, lựa chọn giải pháp khi học nhóm, học theo lớp.Chính vì vậy mà học sinh rất chủ động, tự tin, năng động sáng tạo không rậpkhuôn. Cách học này giúp học sinh hình thành phương pháp học tập mới, tạoniềm tin và sự cố gắng có hiệu quả của bản thân, tự đánh giá được kết quả họctập của cá nhân và của các bạn khác trong lớp từ đó có hứng thú học tập. Dạy học theo phương pháp mới có thể kết hợp các phương pháp dạy họctruyền thống như đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề... nhưng với mức độ sửdụng mới, cách sử dụng mới, cách tổ chức mới, khác cơ bản ở chỗ: Theo cách dạy cũ (hướng tập trung vào giáo viên) , giáo viên nói, làmmẫu là chủ yếu, coi trọng sự có mặt của học sinh và khả năng ghi nhớ, tái hiệncác sự kiện, các thông tin mà giáo viên đã truyền đạt, còn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trên lớp Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0