SKKN: Bước đầu thực hiện thử nghiệm phương pháp dạy học theo dự án đối với môn Sinh học 10
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc đẩy mạnh ứng dụng phương pháp Dạy học giải quyết vấn đề vào giảng dạy đã được tiến hành từ nhiều năm nay, điều này cũng đồng thời khuyến khích học sinh chủ động trau dồi các kỹ năng ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ việc học. Tuy nhiên việc ứng dụng thực tế vào giảng dạy hiện vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn do sự chưa tương hợp giữa nội dung và thời gian thực hiện chương trình, sự chênh lệch trình độ của học sinh và kể cả những hạn chế về trình độ của giáo viên. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Bước đầu thực hiện thử nghiệm phương pháp dạy học theo dự án đối với môn Sinh học 10”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Bước đầu thực hiện thử nghiệm phương pháp dạy học theo dự án đối với môn Sinh học 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị TRƯỜNG THPT THANH BÌNH Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN THỬ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔN SINH HỌC 10 Người thực hiện: LÂM THỤY ANH THƯ Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: Sinh học - Lĩnh vực khác: ....................................................... Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh CD Năm học 2011- 2012 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên : LÂM THỤY ANH THƯ2. Ngày tháng năm sinh : 03 tháng 11 năm 19833. Nam, nữ : Nữ4. Địa chỉ : Ấp 1, Xã Phú Điền, Tân Phú, Đồng Nai5. Điện thoại : CQ 0613858146 DĐ 09872155026. Fax : E-mail: lamthuyanhthu@yahoo.com7. Chức vụ:8. Đơn vị công tác : Trường THPT Thanh BìnhII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Học vị ( hoặc trình độ chuyên môn , nghiệp vụ ) cao nhất : Cử nhân- Năm nhận bằng : 2005- Chuyên ngành đào tạo: Sinh họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Phương pháp giảng dạy.- Số năm có kinh nghiệm: 6 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 1Năm học 2008-2009: “Giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh Trung học phổthông”.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chưa bao giờ trong lịch sử nền giáo dục nước ta xu thế đổi mới phươngpháp giảng dạy theo hướng tăng cường sự tích cực, chủ động của người học lạiphát triển mạnh mẽ như trong các thập kỷ gần đây. Việc đẩy mạnh ứng dụngphương pháp Dạy học giải quyết vấn đề vào giảng dạy đã được tiến hành từ nhiềunăm nay, điều này cũng đồng thời khuyến khích học sinh chủ động trau dồi các kỹnăng ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ việc học. Tuy nhiên việc ứng dụngthực tế vào giảng dạy hiện vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn do sự chưa tương hợpgiữa nội dung và thời gian thực hiện chương trình, sự chênh lệch trình độ của họcsinh và kể cả những hạn chế về trình độ của giáo viên. Với mục đích bước đầu thử nghiệm ứng dụng kết hợp dạy học tăng cườngsự tích cực của học sinh và phát triển khả năng ứng dụng công nghệ thông tin hỗtrợ học tập, chúng tôi thực hiện nghiên cứu “ Bước đầu thực hiện thử nghiệmphương pháp dạy học theo dự án đối với môn Sinh học 10”.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Dạy học theo dự án: Chương trình Intel Teach to the Future - Dạy học cho tương lai của Intel Khoa học kỹ thuật thế giới phát triển với tốc độ ngày càng cao, cung cấp chohọc sinh những kiến thức của sách giáo khoa là chưa đủ để các em có thể tự tin vàbản lĩnh sẳn sàng khi bước vào một thế giới được thúc đẩy bởi công nghệ. Điềuquan trọng hơn là trang bị cho các em những kiến thức và kỹ năng cơ bản để cácem tự học, tự rèn luyện bản thân trên con đường tìm kiếm tri thức và hoàn thiệnnhân cách. Chương trình Intel Teach to the Future - Dạy học cho tương lai là một phầntrong sáng kiến “Những đột phá trong lĩnh vực giáo dục của Intel” (Intel®Innovation in Education), kết hợp với các nhà giáo dục tại các cộng đồng trên toànthế giới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong các lĩnh vực công trình học, toánhọc, khoa học và công nghệ, giúp học sinh, sinh viên phát triển các kỹ năng suynghĩ ở cấp độ cao hơn để có thể thành công trong một nền kinh tế tri thức. Chươngtrình được xây dựng dựa trên một mô hình đã được kiểm nghiệm thực tế nhằm đàotạo cho các giáo viên những phương thức, thời gian và địa điểm thích hợp để đưacông nghệ vào trong các kế hoạch giảng dạy của mình và tích hợp chúng vào trongcác giáo án giảng dạy phù hợp. Chương trình này còn hướng dẫn cách sử dụngInternet, thiết kế trang Web và các phần mềm truyền thông đa phương tiện và triểnkhai các dự án cho học sinh trong các bài học dựa trên mô hình dự án có tính tươngtác cao. Ra đời từ năm 2000, chương trình Intel Teach to the Future - Dạy học chotương lai tới nay đã đào tạo được hơn ba triệu giáo viên tại 36 quốc gia. - Ở Việt Nam, ngày 6 tháng 12 năm 2005, công ty Intel Việt Nam và BộGiáo dục và Đào tạo Việt Nam đã chính thức công bố triển khai chương trìnhIntel® Teach to the Future - Dạy học cho tương lai tại Việt Nam sau khi triển khaithử nghiệm thành công chương trình này từ năm 2003 để tăng cường khả năng ứngdụng công nghệ của học sinh, sinh viên và từ đó phát triển một lực lượng lao độngtri thức hùng hậu đáp ứng cho sự tăng trưởng trong tương lai của đất nước ViệtNam. [2,3] - Phương pháp dạy họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Bước đầu thực hiện thử nghiệm phương pháp dạy học theo dự án đối với môn Sinh học 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị TRƯỜNG THPT THANH BÌNH Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN THỬ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔN SINH HỌC 10 Người thực hiện: LÂM THỤY ANH THƯ Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: Sinh học - Lĩnh vực khác: ....................................................... Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh CD Năm học 2011- 2012 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên : LÂM THỤY ANH THƯ2. Ngày tháng năm sinh : 03 tháng 11 năm 19833. Nam, nữ : Nữ4. Địa chỉ : Ấp 1, Xã Phú Điền, Tân Phú, Đồng Nai5. Điện thoại : CQ 0613858146 DĐ 09872155026. Fax : E-mail: lamthuyanhthu@yahoo.com7. Chức vụ:8. Đơn vị công tác : Trường THPT Thanh BìnhII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Học vị ( hoặc trình độ chuyên môn , nghiệp vụ ) cao nhất : Cử nhân- Năm nhận bằng : 2005- Chuyên ngành đào tạo: Sinh họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Phương pháp giảng dạy.- Số năm có kinh nghiệm: 6 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 1Năm học 2008-2009: “Giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh Trung học phổthông”.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chưa bao giờ trong lịch sử nền giáo dục nước ta xu thế đổi mới phươngpháp giảng dạy theo hướng tăng cường sự tích cực, chủ động của người học lạiphát triển mạnh mẽ như trong các thập kỷ gần đây. Việc đẩy mạnh ứng dụngphương pháp Dạy học giải quyết vấn đề vào giảng dạy đã được tiến hành từ nhiềunăm nay, điều này cũng đồng thời khuyến khích học sinh chủ động trau dồi các kỹnăng ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ việc học. Tuy nhiên việc ứng dụngthực tế vào giảng dạy hiện vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn do sự chưa tương hợpgiữa nội dung và thời gian thực hiện chương trình, sự chênh lệch trình độ của họcsinh và kể cả những hạn chế về trình độ của giáo viên. Với mục đích bước đầu thử nghiệm ứng dụng kết hợp dạy học tăng cườngsự tích cực của học sinh và phát triển khả năng ứng dụng công nghệ thông tin hỗtrợ học tập, chúng tôi thực hiện nghiên cứu “ Bước đầu thực hiện thử nghiệmphương pháp dạy học theo dự án đối với môn Sinh học 10”.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Dạy học theo dự án: Chương trình Intel Teach to the Future - Dạy học cho tương lai của Intel Khoa học kỹ thuật thế giới phát triển với tốc độ ngày càng cao, cung cấp chohọc sinh những kiến thức của sách giáo khoa là chưa đủ để các em có thể tự tin vàbản lĩnh sẳn sàng khi bước vào một thế giới được thúc đẩy bởi công nghệ. Điềuquan trọng hơn là trang bị cho các em những kiến thức và kỹ năng cơ bản để cácem tự học, tự rèn luyện bản thân trên con đường tìm kiếm tri thức và hoàn thiệnnhân cách. Chương trình Intel Teach to the Future - Dạy học cho tương lai là một phầntrong sáng kiến “Những đột phá trong lĩnh vực giáo dục của Intel” (Intel®Innovation in Education), kết hợp với các nhà giáo dục tại các cộng đồng trên toànthế giới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong các lĩnh vực công trình học, toánhọc, khoa học và công nghệ, giúp học sinh, sinh viên phát triển các kỹ năng suynghĩ ở cấp độ cao hơn để có thể thành công trong một nền kinh tế tri thức. Chươngtrình được xây dựng dựa trên một mô hình đã được kiểm nghiệm thực tế nhằm đàotạo cho các giáo viên những phương thức, thời gian và địa điểm thích hợp để đưacông nghệ vào trong các kế hoạch giảng dạy của mình và tích hợp chúng vào trongcác giáo án giảng dạy phù hợp. Chương trình này còn hướng dẫn cách sử dụngInternet, thiết kế trang Web và các phần mềm truyền thông đa phương tiện và triểnkhai các dự án cho học sinh trong các bài học dựa trên mô hình dự án có tính tươngtác cao. Ra đời từ năm 2000, chương trình Intel Teach to the Future - Dạy học chotương lai tới nay đã đào tạo được hơn ba triệu giáo viên tại 36 quốc gia. - Ở Việt Nam, ngày 6 tháng 12 năm 2005, công ty Intel Việt Nam và BộGiáo dục và Đào tạo Việt Nam đã chính thức công bố triển khai chương trìnhIntel® Teach to the Future - Dạy học cho tương lai tại Việt Nam sau khi triển khaithử nghiệm thành công chương trình này từ năm 2003 để tăng cường khả năng ứngdụng công nghệ của học sinh, sinh viên và từ đó phát triển một lực lượng lao độngtri thức hùng hậu đáp ứng cho sự tăng trưởng trong tương lai của đất nước ViệtNam. [2,3] - Phương pháp dạy họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học theo dự án Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 10 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0