Danh mục

SKKN: Các biện pháp giúp trẻ chậm phát triển trí tuệ ở lớp một học tập đạt hiệu quả hơn

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 280.06 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo dục trẻ khuyết tật, trẻ chậm phát triển trí tuệ học hoà nhập là một nhiệm vụ cao cả của người thầy để giúp các em tìm thấy cuộc sống mới và có một chân trời mới tốt đẹp và tươi sáng hơn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Các biện pháp giúp trẻ chậm phát triển trí tuệ ở lớp một học tập đạt hiệu quả hơn”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Các biện pháp giúp trẻ chậm phát triển trí tuệ ở lớp một học tập đạt hiệu quả hơn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMCÁC BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ CHẬM PHÁTTRIỂN TRÍ TUỆ Ở LỚP MỘT HỌC TẬP ĐẠT HIỆU QUẢ HƠN A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào và bất cứ quốc gia nào trên thếgiới cũng đều có một bộ phận trẻ khuyết tất nhất định, sự thất nàylà một điều tất yếu khách quan. Ngày nay, trẻ khuyết tật là một phầnkhông thể tách rời của xã hội vì vậy việc quan tâm, chăm sóc vàgiáo dục trẻ khuyết tật đã trở thành việc làm cần thiết và cấp báchcủa toàn xã hội vói chung cũng như ngành Giáo dục nói riêng. BộGD&ĐTđã ban hành Quyết định số 23/2006 về việc giáo dục dànhcho người khuyết tật và tàn tật với mục tiêu “Giúp người khuyết tậtđược hưởng quyền học tập bình đẳng như những người khác. Tạođiều kiện và cơ hội cho người khuyết tật học tập văn hoá, học nghề,phục hồi chức năng và phát triển khả năng của bản thân để hoà nhậpcộng đồng” Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc trẻ bị khiển khuyết vềsức khoẻ, về các chức năng cơ thể từ đó dẫn đến việc trẻ gặp khókhăn trong hoạt động cá nhân, hoạt động học tập và trẻ hay cónhững hành vi bất thường. Muốn giáo dục và chăm sóc trẻ một cáchhiệu quả để có thể giáo dục trẻ hoà nhập cộng đồng được vui chơi,học tập bên bạn bè, người thân và gia đình, hơn thế nữa là việc giúptrẻ có những kỹ năng xã hội cần thiết trở thành một con người năngđộng thì phương pháp giáo hoà nhập (GDHN) hiện nay là tốt nhất.Giáo dục trẻ khuyết tật, trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) học hoànhập là một nhiệm vụ cao cả của người thầy để giúp các em tìmthấy cuộc sống mới và có một chân trời mới tốt đẹp và tươi sánghơn. Dưới sự phân công giảng dạy lớp Một là lớp đầu cấp, việc dạyvà học hoà nhập đối với trẻ khuyết tật còn nhiều khó khăn. Để thựchiện nhiệm vụ xã hội hoá giáo dục cũng như những mong muốn nêutrên tôi xin nêu:“Các biện pháp giúp trẻ chậm phát triển trí tuệ ở lớp Một họctập đạt hiệu quả hơn” NỘI DUNG:1. Thực trạng: Trường Tiểu học Hải Vân những năm gần đây năm học nào cũngcó số trẻ khuyết tật học hoà nhập khá đông . Riêng 3 năm gần đâykhối Lớp 1 đã có số trẻ khuyết tật như sau: Năm học 2007 – 2008 : Có 3 trẻ trong đó cả 3 đều thuộc dạng trẻCPTTT Năm học 2008 – 2009 : Có 8 trẻ trong đó có 6 đều thuộc dạng trẻCPTTT Năm học 2009 – 2010 : Có 4 trẻ trong đó cả 4 đều thuộc dạng trẻCPTTTRiêng năm học này lớp tôi có 1trẻ CPTTT /32em học sinh của cảclớp . Thực tế cho thấy trẻ CPTTT luôn chiếm tỷ lệ cao trong khối vìvậy tôi muốn tìm hiểu vào lĩnh vực trẻ CPTTT. Qua nghiên cứu của các nhà khoa học về trẻ CPTTT cũng nhưquan sát từ phía người dạy chúng tôi thầy rằng: Trẻ CPTTT là những trẻ có khả năng nhận thức thấp hơn trẻ bìnhthường dẫn tới nhiều khó khăn cho các em trong sinh hoạt, học tậpcũng như thực hiện các kỹ năng sống. Những biểu hiện của một trẻCPTTT thì thường xuất hiện 18 tuổi. Với trẻ CPTTT các em tiếpthu, hiểu cái mới chậm nhưng rất mau quên điều vừa tiếp thu, cácem ghi nhớ một cách máy móc và khó khăn hơn trẻ bình thường vàrất hay mất tập trung, quên việc đang làm hay nói cách khác là bỏdở . Trong sinh hoạt , giao tiếp các em thường nói chậm phát âm saido vốn từ ít, không tìm được từ để nói và một phần không hiểu lờinói của người giao tiếp . Bên cạnh đó trẻ CPTTT cũng thường có những hành vi bấtthường như tự nói một mình , nhìn chằm chằm một cách vô cảm vàkhoảng không trước mặt, thu mình lại, trầm cảm, im lặng cúi mặt (gọi là hành vi hướng nội ..) . Một số trẻ khác lại có những hành vihướng ngoại như : la, hét, phát biểu trong giờ học, chạy nhảy tự dotrong giờ học, tự làm việc mình thích trong tiết học, chọc phá bạn… Trong số trẻ CPTTT có những em có vóc dáng không bìnhthường như : đầu to, hai mắt to, hơi lồi, có cái nhìn vô cảm, tay chânngắn hoặc không thẳng … Với những đặc điểm về về sinh lý như trên trẻ CPTTT đã gặpnhiều khó khăn trong cuộc sống cũng như khi đến trường. Các emrất khó hoà nhập được trong các hoạt động học tập cũng như vuichơi , sinh hoạt cùng trẻ bình thường vì trẻ CPTTT không tiếp thu ,trả lời viết hay tham gia vận động như các bạn khác. Thường thì cácem không tự chủ được như các học sinh khắc, hành vi luôn diễn ramột cách tự phát chứ không theo sự hướng dẫn chủ đạo của thầy cô.Sự hưng phấn hay ức chế trong các em lộn xộn dẫn đến việc khóxác định việc gì đúng, việc gì sai, nên làm gì, không nên làm gì làm cho việc học tập của các em không hiệu quả, các em khó mà tự lập hay hoà nhập trong cộng đồng . 2. Nguyên nhân của thực trạng 2.1. Nguyên nhân sinh lý Theo nhiều công trình nghiên cứu của các ngành sinh lý học, tâm lý học, giáo dục thì có 40% trẻ CPTTT chưa tìm hiểu được nguyện nhân 60% các trường hợp khác nhau gây nên CPTTT của trẻ như: bị tổn thương não, nhiễm độc từ môi trường, sự di truyền … có thể phân ra các nhóm nguyên nhân sau: Nguyên nhân trước khi sinh: Có thể d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: