SKKN: Các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học” xác định cơ sở khoa học và phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học. Phân tích thực trạng của việc quản lý, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tại trường Tiểu học Nguyễn Trãi quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Qua đó đề xuất những biện pháp để xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học hiện nay. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMCÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁTTRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của sự phát triển khoa học kỹthuật. Đội ngũ giáo viên có một vai trò vô cùng quan trọng để làm cho giáo dụcthực hiện được sứ mệnh cao cả đó. Hồ Chủ Tịch đã từng nói: “Không có thầy thìkhông có giáo dục”. Do vậy, việc xây dựng và phát triển đội ngũ là lực lượngtham gia xây dựng và phát triển nhà trường, họ có vai trò quyết định chất lượnggiáo dục của nhà trường. Cùng với sự lớn mạnh của giáo dục Thủ đô, trườngTiểu học Nguyễn Trãi thực hiện tốt một trong bốn nhiệm vụ trọng tâm của nămhọc 2011 – 2012 là “Chăm lo, đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlý giáo dục”. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Các biện pháp xây dựng và pháttriển đội ngũ giáo viên Tiểu học” 2. Mục đích nghiên cứu: Đưa ra biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tại trường Tiểuhọc Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Xác định cơ sở khoa học và phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học. Phântích thực trạng của việc quản lý, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tạitrường Tiểu học Nguyễn Trãi quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Qua đó đềxuất những biện pháp để xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học hiệnnay. 4. Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng xây dựng và phát triển đội ngũ ở trường Tiểu học NguyễnTrãi. Thời gian nghiên cứu trong 2 năm học gần đây 2010 – 2011, 2011 – 2012. 5. Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên tiểu học Nguyễn Trãi cùng với các biện pháp xây dựngvà phát triển đội ngũ của trường Tiểu học Nguyễn Trãi. B. Nội dung 1. Cơ sở lí luận – thực tiễn: “Quản lý giáo dục” là sự tác động liên tục có tổ chức, định hướng của chủthể lên khách thể về các mặt chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế bằng hệ thống cácluật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và biện pháp cụ thểnhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng. “Đội ngũ” là một trong những nguồn vốn quan trọng của bất cứ tổ chứcnào: nguồn vốn nhân lực. “Đội ngũ giáo viên”: Là một tập thể người gắn kết với nhau bằng hệthống mục đích, có cùng nhiệm vụ trực tiếp dạy học và giáo dục học sinh, cùngchứa sự ràng buộc của những qui tắc có tính hành chấp sư phạm của Ngành vàNhà nước. “Xây dựng đội ngũ”: Làm cho hình thành một tổ chức hay một chủ thể vềxã hội, chính trị, kinh tế, văn hóa theo một hướng nhất định. Xây dựng và pháttriển đội ngũ nhà trường chính là làm cho nguồn nhân lực của nhà trường khôngngừng được cải thiện cả về mặt số lượng và chất lượng. Xây dựng con ngườimới, tạo ra các giá trị tinh thần có ý nghĩa. “Phát triển”: Là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phứctạp, theo đó cái cũ biến mất, cái mới ra đời. Trong nhà trường, đội ngũ giáo viên ở trong tập thể sư phạm. Tập thể sưphạm trong trường học là tổ chức của tập thể lao động sư phạm, đứng đầu làhiệu trưởng – Tập thể sư phạm liên kết các giáo viên, cán bộ, nhân viên thànhmột cộng đồng giáo dục có tổ chức, có mục đích thống nhất, có phương thứchoạt động nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Đội ngũ giáo viênở trong tập thể sư phạm cũng có những đặc điểm giống như đặc điểm của tậpthể sư phạm. Mục tiêu của tập thể sư phạm cũng giống như mục tiêu giáo dụccủa trường Tiểu học là “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành nhữngcơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người ViệtNam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân,chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”. (Theo điều 23 – Luật giáo dục – 1998) Trong quá trình hoạt động thực hiện mục tiêu đó, tập thể sư phạm nhàtrường đảm bảo được sự thống nhất giữa nhu cầu lợi ích của từng thành viên vớimục tiêu của tập thể và mục tiêu xã hội. Sự thống nhất và hài hòa ba lợi ích đó làđiều kiện tiên quyết trong sự tồn tại và phát triển của tập thể. Đội ngũ của trường tiểu học bao gồm cán bộ, giáo viên, nhân viên khôngkể người đó trong hay ngoài biên chế. Đội ngũ phải đủ về số lượng, đồng bộ vềcơ cấu, đạt trình độ chính trị – học vấn – nghiệp vụ chuyên môn. Đội ngũ giáo viên tiểu học bao gồm các thành viên là cán bộ, giáo viên,nhân viên đều phải đạt các tiêu chuẩn: Phẩm chất đạo đức, chuẩn về chuyênmôn nghiệp vụ, đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp, lý lịch bản thân rõ ràng.Mỗi giáo viên tiểu học đều có ảnh hưởng giáo dục rộng rãi đến một tập thể họcsinh và mỗi học sinh cũng tiếp nhận sự giáo dục của mỗi giáo viên và tập thểgiáo viên. Vì vậy, chất lượng giáo dục, hiệu quả giáo dục được q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMCÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁTTRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của sự phát triển khoa học kỹthuật. Đội ngũ giáo viên có một vai trò vô cùng quan trọng để làm cho giáo dụcthực hiện được sứ mệnh cao cả đó. Hồ Chủ Tịch đã từng nói: “Không có thầy thìkhông có giáo dục”. Do vậy, việc xây dựng và phát triển đội ngũ là lực lượngtham gia xây dựng và phát triển nhà trường, họ có vai trò quyết định chất lượnggiáo dục của nhà trường. Cùng với sự lớn mạnh của giáo dục Thủ đô, trườngTiểu học Nguyễn Trãi thực hiện tốt một trong bốn nhiệm vụ trọng tâm của nămhọc 2011 – 2012 là “Chăm lo, đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlý giáo dục”. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Các biện pháp xây dựng và pháttriển đội ngũ giáo viên Tiểu học” 2. Mục đích nghiên cứu: Đưa ra biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tại trường Tiểuhọc Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Xác định cơ sở khoa học và phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học. Phântích thực trạng của việc quản lý, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tạitrường Tiểu học Nguyễn Trãi quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Qua đó đềxuất những biện pháp để xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học hiệnnay. 4. Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng xây dựng và phát triển đội ngũ ở trường Tiểu học NguyễnTrãi. Thời gian nghiên cứu trong 2 năm học gần đây 2010 – 2011, 2011 – 2012. 5. Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên tiểu học Nguyễn Trãi cùng với các biện pháp xây dựngvà phát triển đội ngũ của trường Tiểu học Nguyễn Trãi. B. Nội dung 1. Cơ sở lí luận – thực tiễn: “Quản lý giáo dục” là sự tác động liên tục có tổ chức, định hướng của chủthể lên khách thể về các mặt chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế bằng hệ thống cácluật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và biện pháp cụ thểnhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng. “Đội ngũ” là một trong những nguồn vốn quan trọng của bất cứ tổ chứcnào: nguồn vốn nhân lực. “Đội ngũ giáo viên”: Là một tập thể người gắn kết với nhau bằng hệthống mục đích, có cùng nhiệm vụ trực tiếp dạy học và giáo dục học sinh, cùngchứa sự ràng buộc của những qui tắc có tính hành chấp sư phạm của Ngành vàNhà nước. “Xây dựng đội ngũ”: Làm cho hình thành một tổ chức hay một chủ thể vềxã hội, chính trị, kinh tế, văn hóa theo một hướng nhất định. Xây dựng và pháttriển đội ngũ nhà trường chính là làm cho nguồn nhân lực của nhà trường khôngngừng được cải thiện cả về mặt số lượng và chất lượng. Xây dựng con ngườimới, tạo ra các giá trị tinh thần có ý nghĩa. “Phát triển”: Là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phứctạp, theo đó cái cũ biến mất, cái mới ra đời. Trong nhà trường, đội ngũ giáo viên ở trong tập thể sư phạm. Tập thể sưphạm trong trường học là tổ chức của tập thể lao động sư phạm, đứng đầu làhiệu trưởng – Tập thể sư phạm liên kết các giáo viên, cán bộ, nhân viên thànhmột cộng đồng giáo dục có tổ chức, có mục đích thống nhất, có phương thứchoạt động nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Đội ngũ giáo viênở trong tập thể sư phạm cũng có những đặc điểm giống như đặc điểm của tậpthể sư phạm. Mục tiêu của tập thể sư phạm cũng giống như mục tiêu giáo dụccủa trường Tiểu học là “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành nhữngcơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người ViệtNam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân,chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”. (Theo điều 23 – Luật giáo dục – 1998) Trong quá trình hoạt động thực hiện mục tiêu đó, tập thể sư phạm nhàtrường đảm bảo được sự thống nhất giữa nhu cầu lợi ích của từng thành viên vớimục tiêu của tập thể và mục tiêu xã hội. Sự thống nhất và hài hòa ba lợi ích đó làđiều kiện tiên quyết trong sự tồn tại và phát triển của tập thể. Đội ngũ của trường tiểu học bao gồm cán bộ, giáo viên, nhân viên khôngkể người đó trong hay ngoài biên chế. Đội ngũ phải đủ về số lượng, đồng bộ vềcơ cấu, đạt trình độ chính trị – học vấn – nghiệp vụ chuyên môn. Đội ngũ giáo viên tiểu học bao gồm các thành viên là cán bộ, giáo viên,nhân viên đều phải đạt các tiêu chuẩn: Phẩm chất đạo đức, chuẩn về chuyênmôn nghiệp vụ, đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp, lý lịch bản thân rõ ràng.Mỗi giáo viên tiểu học đều có ảnh hưởng giáo dục rộng rãi đến một tập thể họcsinh và mỗi học sinh cũng tiếp nhận sự giáo dục của mỗi giáo viên và tập thểgiáo viên. Vì vậy, chất lượng giáo dục, hiệu quả giáo dục được q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 948 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0