SKKN: Các giải pháp thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi ở trường Tiểu học Trần Quý Cáp (xã Tam Ngọc – thành phố Tam Kỳ)
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để việc huy động học sinh ra lớp đảm bảo, duy trì và nâng cao kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Các giải pháp thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi ở trường Tiểu học Trần Quý Cáp (xã Tam Ngọc – thành phố Tam Kỳ)”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Các giải pháp thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi ở trường Tiểu học Trần Quý Cáp (xã Tam Ngọc – thành phố Tam Kỳ) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHỔ CẬPGIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỘ TUỔI ỞTRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUÝ CÁP (XÃ TAM NGỌC – THÀNH PHỐ TAM KỲ)I. TÊN ĐỀ TÀICÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PCGDTH ĐÚNG ĐỘ TUỔI Ở TRƯỜNGTIỂU HỌC TRẦN QUÝ CÁP (XÃ TAM NGỌC – THÀNH PHỐ TAM KỲ)II. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu Giáo dục tiểu học là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, lànơi tạo những cơ sở ban đầu cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên bậchọc cao hơn. Nhà trường tiểu học có vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan trọngtrong việc hình thành nhân cách cho trẻ. Mục tiêu, nhiệm vụ của trường tiểu họclà là đem đến cho trẻ được học tập, là làm cho trẻ em được hưởng thụ một nềngiáo dục tốt đẹp. Trên cơ sở của sự phát triển hài hoà có tính toàn diện của nhâncách thì tài năng con người mới có điều kiện nảy nở, phát triển một cách cơ bảnvà bền vững. Trường tiểu học là nơi huy động trẻ đi học đúng độ tuổi, trẻ khuyết tật, trẻem bỏ học trong địa bàn đến trường. Những năm qua ngành giáo dục có các cuộcvận động “Hai không”, “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sángtạo”; “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã đem lại hiệu quảgiáo dục thiết thực. Việc huy động học sinh ra lớp đảm bảo, duy trì và nâng cao kết quả phổcập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi (PCGDTHĐĐT) có ý nghĩa to lớn đối vớitrường tiểu học và đối với phát triển kinh tế xã hội địa phương. Chính vì thế màtrong công tác tổ chức, quản lí nhà trường chúng tôi đã từng bước xây dựng độingũ giáo viên đạt trên chuẩn đào tạo có tỉ lệ cao; chất lượng giáo dục chuyển biếntích cực. Cơ sở vật chất trường lớp ngày càng khang trang, đặc biệt là công tác xãhội hoá giáo dục được coi trọng nên nhà trường nhanh chóng vươn lên phát triểntoàn diện, tạo niềm tin trong cha mẹ học sinh. 2. Tóm tắt thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu Tam Ngọc một xã thuộc thành phố Tam Kỳ điều kiện sống của người dâncòn nhiều khó khăn. Việc chăm sóc giáo dục con em, quan tâm đầu tư việc họctập còn bất cập. Điều kiện cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu, chưa đồng bộ,trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu dạy và học nên chất lượng giáo dục toàn diệncho học sinh còn hạn chế. Nhằm khắc phục những khó khăn trên, Ban chỉ đạo xã tập trung lĩnh vựchuy động, duy trì và nâng cao kết quả PCGDTHĐĐT ở đại bàn xã nhằm gópphần nâng cao hiệu quả giáo dục, phù hợp tình hình kinh tế xã hội ở địa phương.Coi đây là bước đột phá nâng cao kêt quả PCGD các cấp, đồng thời góp phầnnâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong giai đoạn công nghiệp hoá – hiện đạihoá đất nước hiện nay. 3. Lý do chọn đề tài Trên địa bàn xã Tam Ngọc chỉ có một trường tiểu học Trần Quý Cáp.Trong nhiều năm qua, với trách nhiệm Hiệu trưởng nhà trường kiêm phó Ban chỉđạo phổ cập của xã. Qua quá trình thực hiện, nhất là khi tiếp thu Thông tư36/2009/TT-BGDĐT ngày 04/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào Tạo(TT36), chúng tôi nhận thức đây là việc quan trọng, các chỉ tiêu phân rõ từngmức, yêu cầu cao hơn và toàn diện hơn. Ngoài việc đầu tư xây dựng đội ngũ,chúng tôi tích cực tham mưu với lãnh đạo các cấp và phối hợp cha mẹ học sinhhuy động xã hội hoá giáo dục đầu tư CSVC, mua sắm trang thiết bị đáp ứng yêucầu dạy và học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Và đây làvấn đề rất quan trọng, phải nhanh chóng tập trung đầu tư phát triển, là tiền đề đẩymạnh giáo dục toàn diện, nâng cao kết quả PCGDTHĐĐT của địa phưong. Chính vì thế tôi chọn đề tài: “Các giải pháp thực hiện PCGDTHĐĐT ởxã Tam Ngọc (trường tiểu học Trần Quý Cáp, thành phố Tam Kỳ) theo Thôngtư 36 của BGD&ĐT” . 4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu và triển khai thực hiện ở địa bàn xã Tam Ngọc(trường tiểu học Trần Quý cáp, thành phố Tam Kỳ) về huy động, duy trì trẻ ở độtuổi 6-11 trong địa bàn học tại trường Trần Quý Cáp và đi học các trường bạntrong và ngoài thành phố Tam Kỳ, qua đó không ngừng nâng cao kết quảPCGDTHĐĐT. Trong đó tập trung các tiêu chí trẻ em 11 tuổi được công nhậnPCGDTHĐĐT, về xây dựng đội ngũ nhà giáo, xây dựng cơ sở vật chất, huy độngcác lực lượng xã hội, các cơ quan ban ngành trên địa bàn xã, nhân dân và cha mẹhọc sinh tham gia đóng góp trí tuệ, tinh thần và vật chất giúp nhà trường nâng caohiệu quả giáo dục toàn diện, đảm bảo đạt các tiêu chuẩn theo TT 36 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay.III. CƠ SỞ LÝ LUẬN Nâng cao kết quả PCGDTHĐĐT là mục tiêu của cấp học. Trong các nămqua thực hiện luật PCGDTH và Luật chăm sóc Bảo vệ trẻ em, địa phương xãTam Ngọc triển khai thực hiện có nhiều chuyển biến khá tích cực. Các cơ quanban ngành luôn dành cho trẻ em sự quan tâm đúng mức. Mọi trẻ em được tạođiều kiện đến trường học tập, trẻ em nghèo, gia đình khó khăn được quan tâmgiúp đỡ. Chính vì thế mà kết quả PCGDTHĐĐT được cấp trên kiểm tra côngnhận sớm và duy trì phát triển trong nhiều năm qua, góp phần nâng cao dân trí,tạo nguồn nhân lực cho địa phương. Nhận thức của cấp ủy, chính quyền địa phương luôn coi trọng công tácGiáo dục- Đào tạo. Việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, ngoàiđầu tư CSVC đảm bảo theo qui định, việc xây dựng đội ngũ đóng vai trò rất quantrọng vì người thầy là người tổ chức, hướng dẫn, cung cấp kiến thức cho học sinhvà kỷ năng sống cho học sinh. Nguyên lý giáo dục là học phải đi đôi với hành. Trong việc thực hiện đổimới phương pháp dạy và học hiện nay, vấn đề đầu tư phương tiện thiết bị dạy họcrất quan trọng. Nó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Trong điều kiện ngânsách còn khó, nhà trường đã huy động các lực lượng xã hội đầu tư góp phần thiếtthực trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Đảng và nhà nước ta xem đầu tư cho Giáo dục- Đào tạo là quốc sách hàngđầu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Các giải pháp thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi ở trường Tiểu học Trần Quý Cáp (xã Tam Ngọc – thành phố Tam Kỳ) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHỔ CẬPGIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỘ TUỔI ỞTRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUÝ CÁP (XÃ TAM NGỌC – THÀNH PHỐ TAM KỲ)I. TÊN ĐỀ TÀICÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PCGDTH ĐÚNG ĐỘ TUỔI Ở TRƯỜNGTIỂU HỌC TRẦN QUÝ CÁP (XÃ TAM NGỌC – THÀNH PHỐ TAM KỲ)II. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu Giáo dục tiểu học là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, lànơi tạo những cơ sở ban đầu cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên bậchọc cao hơn. Nhà trường tiểu học có vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan trọngtrong việc hình thành nhân cách cho trẻ. Mục tiêu, nhiệm vụ của trường tiểu họclà là đem đến cho trẻ được học tập, là làm cho trẻ em được hưởng thụ một nềngiáo dục tốt đẹp. Trên cơ sở của sự phát triển hài hoà có tính toàn diện của nhâncách thì tài năng con người mới có điều kiện nảy nở, phát triển một cách cơ bảnvà bền vững. Trường tiểu học là nơi huy động trẻ đi học đúng độ tuổi, trẻ khuyết tật, trẻem bỏ học trong địa bàn đến trường. Những năm qua ngành giáo dục có các cuộcvận động “Hai không”, “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sángtạo”; “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã đem lại hiệu quảgiáo dục thiết thực. Việc huy động học sinh ra lớp đảm bảo, duy trì và nâng cao kết quả phổcập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi (PCGDTHĐĐT) có ý nghĩa to lớn đối vớitrường tiểu học và đối với phát triển kinh tế xã hội địa phương. Chính vì thế màtrong công tác tổ chức, quản lí nhà trường chúng tôi đã từng bước xây dựng độingũ giáo viên đạt trên chuẩn đào tạo có tỉ lệ cao; chất lượng giáo dục chuyển biếntích cực. Cơ sở vật chất trường lớp ngày càng khang trang, đặc biệt là công tác xãhội hoá giáo dục được coi trọng nên nhà trường nhanh chóng vươn lên phát triểntoàn diện, tạo niềm tin trong cha mẹ học sinh. 2. Tóm tắt thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu Tam Ngọc một xã thuộc thành phố Tam Kỳ điều kiện sống của người dâncòn nhiều khó khăn. Việc chăm sóc giáo dục con em, quan tâm đầu tư việc họctập còn bất cập. Điều kiện cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu, chưa đồng bộ,trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu dạy và học nên chất lượng giáo dục toàn diệncho học sinh còn hạn chế. Nhằm khắc phục những khó khăn trên, Ban chỉ đạo xã tập trung lĩnh vựchuy động, duy trì và nâng cao kết quả PCGDTHĐĐT ở đại bàn xã nhằm gópphần nâng cao hiệu quả giáo dục, phù hợp tình hình kinh tế xã hội ở địa phương.Coi đây là bước đột phá nâng cao kêt quả PCGD các cấp, đồng thời góp phầnnâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong giai đoạn công nghiệp hoá – hiện đạihoá đất nước hiện nay. 3. Lý do chọn đề tài Trên địa bàn xã Tam Ngọc chỉ có một trường tiểu học Trần Quý Cáp.Trong nhiều năm qua, với trách nhiệm Hiệu trưởng nhà trường kiêm phó Ban chỉđạo phổ cập của xã. Qua quá trình thực hiện, nhất là khi tiếp thu Thông tư36/2009/TT-BGDĐT ngày 04/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào Tạo(TT36), chúng tôi nhận thức đây là việc quan trọng, các chỉ tiêu phân rõ từngmức, yêu cầu cao hơn và toàn diện hơn. Ngoài việc đầu tư xây dựng đội ngũ,chúng tôi tích cực tham mưu với lãnh đạo các cấp và phối hợp cha mẹ học sinhhuy động xã hội hoá giáo dục đầu tư CSVC, mua sắm trang thiết bị đáp ứng yêucầu dạy và học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Và đây làvấn đề rất quan trọng, phải nhanh chóng tập trung đầu tư phát triển, là tiền đề đẩymạnh giáo dục toàn diện, nâng cao kết quả PCGDTHĐĐT của địa phưong. Chính vì thế tôi chọn đề tài: “Các giải pháp thực hiện PCGDTHĐĐT ởxã Tam Ngọc (trường tiểu học Trần Quý Cáp, thành phố Tam Kỳ) theo Thôngtư 36 của BGD&ĐT” . 4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu và triển khai thực hiện ở địa bàn xã Tam Ngọc(trường tiểu học Trần Quý cáp, thành phố Tam Kỳ) về huy động, duy trì trẻ ở độtuổi 6-11 trong địa bàn học tại trường Trần Quý Cáp và đi học các trường bạntrong và ngoài thành phố Tam Kỳ, qua đó không ngừng nâng cao kết quảPCGDTHĐĐT. Trong đó tập trung các tiêu chí trẻ em 11 tuổi được công nhậnPCGDTHĐĐT, về xây dựng đội ngũ nhà giáo, xây dựng cơ sở vật chất, huy độngcác lực lượng xã hội, các cơ quan ban ngành trên địa bàn xã, nhân dân và cha mẹhọc sinh tham gia đóng góp trí tuệ, tinh thần và vật chất giúp nhà trường nâng caohiệu quả giáo dục toàn diện, đảm bảo đạt các tiêu chuẩn theo TT 36 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay.III. CƠ SỞ LÝ LUẬN Nâng cao kết quả PCGDTHĐĐT là mục tiêu của cấp học. Trong các nămqua thực hiện luật PCGDTH và Luật chăm sóc Bảo vệ trẻ em, địa phương xãTam Ngọc triển khai thực hiện có nhiều chuyển biến khá tích cực. Các cơ quanban ngành luôn dành cho trẻ em sự quan tâm đúng mức. Mọi trẻ em được tạođiều kiện đến trường học tập, trẻ em nghèo, gia đình khó khăn được quan tâmgiúp đỡ. Chính vì thế mà kết quả PCGDTHĐĐT được cấp trên kiểm tra côngnhận sớm và duy trì phát triển trong nhiều năm qua, góp phần nâng cao dân trí,tạo nguồn nhân lực cho địa phương. Nhận thức của cấp ủy, chính quyền địa phương luôn coi trọng công tácGiáo dục- Đào tạo. Việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, ngoàiđầu tư CSVC đảm bảo theo qui định, việc xây dựng đội ngũ đóng vai trò rất quantrọng vì người thầy là người tổ chức, hướng dẫn, cung cấp kiến thức cho học sinhvà kỷ năng sống cho học sinh. Nguyên lý giáo dục là học phải đi đôi với hành. Trong việc thực hiện đổimới phương pháp dạy và học hiện nay, vấn đề đầu tư phương tiện thiết bị dạy họcrất quan trọng. Nó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Trong điều kiện ngânsách còn khó, nhà trường đã huy động các lực lượng xã hội đầu tư góp phần thiếtthực trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Đảng và nhà nước ta xem đầu tư cho Giáo dục- Đào tạo là quốc sách hàngđầu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0