SKKN: Cán bộ quản lí với công tác kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 772.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công tác kiểm tra đánh giá giờ lên lớp tốt sẽ giúp giáo viên ngày càng thực hiện tốt khâu đột phá này trong dạy học, nâng cao trình độ và chất lượng đội ngũ. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Cán bộ quản lí với công tác kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Cán bộ quản lí với công tác kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên .Phòng Gd&ĐT Lệ Thủy Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Trường Tiểu học Mai Thủy Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. ---------------------- ------------------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁN BỘ QUẢN LÍ VỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỜ LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN Họ và tên: trương thị hoan Hiệu trưởng Tiểu học Mai ThủyI.Đặt vấn đề : Như chúng ta đã biết công tác kiểm tra đánh giá vừa là điều tra xemxét đánh giá một quá trình hoạt động sư phạm vừa là tự kiểm tra đánh giácác quyết định của của người cán bộ quản lí. Chức năng kiểm tra khôngphải chỉ tiến tới xếp loại bình bầu mà còn xác định phương hướng mụctiêu, điều chỉnh kế hoạch cho một quyết định mới. Công tác kiểm tra là theo dõi, giám sát phát hiện các hoạt động sưphạm ở mặt đúng, mặt sai nhằm động viên giúp đỡ giáo viên ,học sinh thựchiện hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Thông qua công tác kiểm tra đánh giá xác định được kết quả giáodục có phù hợp với mục tiêu, nội dung kế hoạch quy chế đề ra về thực hiệnnhiệm vụ năm học. Với tầm quan trọng và ý nghía trên tôi xác định rằng việc thực hiệncông tác kiểm tra, đánh giá trong nội bộ trường học là một trong nhữngchức năng cơ bản của người quản lí . Nêú người cán bộ quản lí không thựchiện chức năng kiểm tra hoặc ít kiểm tra hoặc kiểm tra thiếu kế hoạch sẽgây tác hại to lớn đối với phong trào đó là: + Đối tượng quản lí là con người làm nên phong trào sẽ làm việc đốiphó, hình thức chiếu lệ dẫn đến chất lượng, hiệu quả công tác của đội ngũvề thực hiện các nhiệm vụ được giao không đáp ứng yêu cầu đề ra và quanđiểm chỉ đạo. + Việc đánh giá của nhà trường đối với cán bộ giáo viên, nhân viên,học sinh, đánh giá các phong trào thi đua sẽ chung chung “ Hoà cả làng” dovậy không phát huy được sức mạnh của tập thể sư phạm, tập thể học sinh;không khai thác, phát huy được các nhân tố tích cực trong đội ngũ để thamgia xây dựng các phong trào thi đua. Vì thế, cán bộ quản lí trường học cần coi trọng chức năng kiểm tra,đánh giá trong nội bộ trường học. Điều 22 chương IV của quy chế về tổchức và hoạt động của thanh tra giáo dục có ghi “ Hiệu trưởng các trường,thủ trưởng các cơ sở giáo dục đào tạo trong ngành có trách nhiệm sử dụngbộ máy quản lí và các cán bộ trong đơn vị để kiểm tra việc thực hiện chínhsách, pháp luật , nhiệm vụ kế hoạch của cá nhân và các bộ phận thuộcquyền quản lí..” Tổ chức kiểm tra đánh giá một cách khoa học sẽ giúp người quản línắm bắt được những thông tin từ đội ngũ, biết được thực chất công tác dạyvà học của giáo viên, từ đó mà yêu cầu phát huy ưu điểm hoặc bổ sung,điều chỉnh những lệch lạc, tồn tại để thúc đẩy các hoạt động tích cực, nângcao chất lượng dạy học trong nhà trường. Thấy được vai trò quan trọng của việc tổ chức kiểm tra nội bộ trườnghọc trong quá trình chỉ đạo trường Tiểu học thực hiện mục tiêu chính củabậc học, của ngành Giáo dục - Đào tạo, tôi đi sâu vào nghiên cứu, tìmhiểu, tổ chức thực hiện, từ đó rút ra những kinh nghiệm, những bài học đểtiếp tục vận dụng trong quá trình chỉ đạo. Công tác tổ chức kiểm tra nội bộ trường học của cán bộ quản lítrường Tiểu học bao hàm nhiều nội dung, nhiều vấn đề. ở đây, tôi chỉ đi sâuvào nghiên cứu, tìm hiểu một vấn đề, một khía cạnh, đó là: “Công tác kiểmtra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên”. Kiểm tra đánh giá giờ lên lớp là một trong những biện pháp có hiệuquả nhất để nâng cao chất lượng dạy học và chất lượng quản lý trong nhàtrường Tiểu học. Kiểm tra đánh giá giờ lên lớp đúng đắn giúp người ngườiquản lí nắm được những thông tin chính xác về trình độ nghiệp vụ, nănglực chuyên môn của mỗi giáo viên, chất lượng học tập của học sinh. Từ đóđể nhà trường lập kế hoạch chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyênmôn cho đội ngũ. Kiểm tra đánh giá đúng đắn giờ lên lớp giúp cho đội ngũgiáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụdạy và học, làm cho giờ dạy trên lớp nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lượng vàhiệu quả, kích thích sự tích cực hoạt động, hứng thú trong học tập của họcsinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập, chất lượng giáo dục toàn diệntrong nhà trường. Việc kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên là một việc làmthường xuyên trong quá trình lãnh đạo của người quản lí . Hiệu quả củaviệc làm này đã thực sự có nhiều đóng góp trong quá trình đi lên của mỗinhà trường. Hiện nay, bậc Tiểu học đang thực hiện đổi mới chương trình vàsách giáo khoa để đáp ứng yêu cầu đào tạo con người của xã hội mới.Muốn thực hiện tốt công cuộc đổi mới trong giáo dục, cái quan trọng, cáicốt lõi nhất là đổi mới phương pháp dạy học – là linh hồn –là xương sốngcủa quá trình dạy học.Việc đổi mới được thể hiện rõ nhất trong các giờ lênlớp của giáo viên. Vì thế công tác kiểm tra đánh giá giờ lên lớp sẽ giúp giáoviên ngày càng thực hiện tốt khâu đột phá này trong dạy học, nâng caotrình độ và chất lượng đội ngũ. B. nội dung I. Những cơ sở lý luận và thực trạng tình hình.1. Cơ sở lý luận: + Chất lượng dạy học ở nhà trường được phản ánh qua chất lượngmỗi giờ lên lớp bởi nó thể hiện rõ năng lực của giáo viên và kết quả học tậpcủa học sinh. Lý luận và thực tiễn dạy – học đã chỉ ra rằng: Bất kỳ một nhà trườngnào, ở đâu, trong mọi hoạt động lịch sử cũng đều có hoạt động trung tâm làquá trình dạy học. Hai hoạt động này xảy ra trong cùng một thời điểm vàthống nhất một cách bchặt chẽ. Như vậy, kiểm tra đánh giá chất lượng củanhà trường không thể tách rời đánh giá quá trình dạy học mà cốt lõi của nólà kiểm tra đánh giá hiệu quả giờ lên lớp. Giờ lên lớp phản ánh một cách khách quan, trung thực, chính xáctrình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm của mỗi giáo viên, làđiều k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Cán bộ quản lí với công tác kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp của giáo viên .Phòng Gd&ĐT Lệ Thủy Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Trường Tiểu học Mai Thủy Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. ---------------------- ------------------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁN BỘ QUẢN LÍ VỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỜ LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN Họ và tên: trương thị hoan Hiệu trưởng Tiểu học Mai ThủyI.Đặt vấn đề : Như chúng ta đã biết công tác kiểm tra đánh giá vừa là điều tra xemxét đánh giá một quá trình hoạt động sư phạm vừa là tự kiểm tra đánh giácác quyết định của của người cán bộ quản lí. Chức năng kiểm tra khôngphải chỉ tiến tới xếp loại bình bầu mà còn xác định phương hướng mụctiêu, điều chỉnh kế hoạch cho một quyết định mới. Công tác kiểm tra là theo dõi, giám sát phát hiện các hoạt động sưphạm ở mặt đúng, mặt sai nhằm động viên giúp đỡ giáo viên ,học sinh thựchiện hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Thông qua công tác kiểm tra đánh giá xác định được kết quả giáodục có phù hợp với mục tiêu, nội dung kế hoạch quy chế đề ra về thực hiệnnhiệm vụ năm học. Với tầm quan trọng và ý nghía trên tôi xác định rằng việc thực hiệncông tác kiểm tra, đánh giá trong nội bộ trường học là một trong nhữngchức năng cơ bản của người quản lí . Nêú người cán bộ quản lí không thựchiện chức năng kiểm tra hoặc ít kiểm tra hoặc kiểm tra thiếu kế hoạch sẽgây tác hại to lớn đối với phong trào đó là: + Đối tượng quản lí là con người làm nên phong trào sẽ làm việc đốiphó, hình thức chiếu lệ dẫn đến chất lượng, hiệu quả công tác của đội ngũvề thực hiện các nhiệm vụ được giao không đáp ứng yêu cầu đề ra và quanđiểm chỉ đạo. + Việc đánh giá của nhà trường đối với cán bộ giáo viên, nhân viên,học sinh, đánh giá các phong trào thi đua sẽ chung chung “ Hoà cả làng” dovậy không phát huy được sức mạnh của tập thể sư phạm, tập thể học sinh;không khai thác, phát huy được các nhân tố tích cực trong đội ngũ để thamgia xây dựng các phong trào thi đua. Vì thế, cán bộ quản lí trường học cần coi trọng chức năng kiểm tra,đánh giá trong nội bộ trường học. Điều 22 chương IV của quy chế về tổchức và hoạt động của thanh tra giáo dục có ghi “ Hiệu trưởng các trường,thủ trưởng các cơ sở giáo dục đào tạo trong ngành có trách nhiệm sử dụngbộ máy quản lí và các cán bộ trong đơn vị để kiểm tra việc thực hiện chínhsách, pháp luật , nhiệm vụ kế hoạch của cá nhân và các bộ phận thuộcquyền quản lí..” Tổ chức kiểm tra đánh giá một cách khoa học sẽ giúp người quản línắm bắt được những thông tin từ đội ngũ, biết được thực chất công tác dạyvà học của giáo viên, từ đó mà yêu cầu phát huy ưu điểm hoặc bổ sung,điều chỉnh những lệch lạc, tồn tại để thúc đẩy các hoạt động tích cực, nângcao chất lượng dạy học trong nhà trường. Thấy được vai trò quan trọng của việc tổ chức kiểm tra nội bộ trườnghọc trong quá trình chỉ đạo trường Tiểu học thực hiện mục tiêu chính củabậc học, của ngành Giáo dục - Đào tạo, tôi đi sâu vào nghiên cứu, tìmhiểu, tổ chức thực hiện, từ đó rút ra những kinh nghiệm, những bài học đểtiếp tục vận dụng trong quá trình chỉ đạo. Công tác tổ chức kiểm tra nội bộ trường học của cán bộ quản lítrường Tiểu học bao hàm nhiều nội dung, nhiều vấn đề. ở đây, tôi chỉ đi sâuvào nghiên cứu, tìm hiểu một vấn đề, một khía cạnh, đó là: “Công tác kiểmtra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên”. Kiểm tra đánh giá giờ lên lớp là một trong những biện pháp có hiệuquả nhất để nâng cao chất lượng dạy học và chất lượng quản lý trong nhàtrường Tiểu học. Kiểm tra đánh giá giờ lên lớp đúng đắn giúp người ngườiquản lí nắm được những thông tin chính xác về trình độ nghiệp vụ, nănglực chuyên môn của mỗi giáo viên, chất lượng học tập của học sinh. Từ đóđể nhà trường lập kế hoạch chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyênmôn cho đội ngũ. Kiểm tra đánh giá đúng đắn giờ lên lớp giúp cho đội ngũgiáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụdạy và học, làm cho giờ dạy trên lớp nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lượng vàhiệu quả, kích thích sự tích cực hoạt động, hứng thú trong học tập của họcsinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập, chất lượng giáo dục toàn diệntrong nhà trường. Việc kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên là một việc làmthường xuyên trong quá trình lãnh đạo của người quản lí . Hiệu quả củaviệc làm này đã thực sự có nhiều đóng góp trong quá trình đi lên của mỗinhà trường. Hiện nay, bậc Tiểu học đang thực hiện đổi mới chương trình vàsách giáo khoa để đáp ứng yêu cầu đào tạo con người của xã hội mới.Muốn thực hiện tốt công cuộc đổi mới trong giáo dục, cái quan trọng, cáicốt lõi nhất là đổi mới phương pháp dạy học – là linh hồn –là xương sốngcủa quá trình dạy học.Việc đổi mới được thể hiện rõ nhất trong các giờ lênlớp của giáo viên. Vì thế công tác kiểm tra đánh giá giờ lên lớp sẽ giúp giáoviên ngày càng thực hiện tốt khâu đột phá này trong dạy học, nâng caotrình độ và chất lượng đội ngũ. B. nội dung I. Những cơ sở lý luận và thực trạng tình hình.1. Cơ sở lý luận: + Chất lượng dạy học ở nhà trường được phản ánh qua chất lượngmỗi giờ lên lớp bởi nó thể hiện rõ năng lực của giáo viên và kết quả học tậpcủa học sinh. Lý luận và thực tiễn dạy – học đã chỉ ra rằng: Bất kỳ một nhà trườngnào, ở đâu, trong mọi hoạt động lịch sử cũng đều có hoạt động trung tâm làquá trình dạy học. Hai hoạt động này xảy ra trong cùng một thời điểm vàthống nhất một cách bchặt chẽ. Như vậy, kiểm tra đánh giá chất lượng củanhà trường không thể tách rời đánh giá quá trình dạy học mà cốt lõi của nólà kiểm tra đánh giá hiệu quả giờ lên lớp. Giờ lên lớp phản ánh một cách khách quan, trung thực, chính xáctrình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm của mỗi giáo viên, làđiều k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác đánh giá giờ lên lớp của giáo viên Công tác kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0