SKKN: Chỉ đạo dạy học Tiếng Việt theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ dạy
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 934.91 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói đến trường học là nói đến hoạt động dạy của đội ngũ giáo viên và hoạt động học của học sinh. Đó là hoạt động coi trọng người học là phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh. Các em được coi là chủ thể trong quá trình khám phá chiếm lĩnh kiến thức. Các em được bộc lộ và khẳng định mình. Từ đó, việc học sẽ có sức lôi cuốn, sinh động hơn nhằm phát huy tính tự giác, khả năng độc lập sáng tạo. Sẽ là cơ hội để các em vận dụng những hiểu biết, những kinh nghiệm sống của bản thân vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tập đạt kết quả cao hơn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Chỉ đạo dạy học TiếngViệt theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ dạy”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Chỉ đạo dạy học Tiếng Việt theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ dạy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEOHƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY A.ĐẶT VẤN ĐỀ Với đề tài này, tôi bắt đầu thực hiện năm 2011-2012 nhưng đến nay còn tiềmtàng nhiều ý tưởng mà tôi rất tâm đắc, xoay quanh trục trung tâm là phát huytính tích cực độc lập sáng tạo của học sinh làm điểm tựa, trong quá trình dạy học Bởi vậy, năm học này, tôi tiếp tục phát triển trên cơ sở thực hiện các qui chếchuyên môn năm học 2012-2013.I. Nhận thức về công tác nâng cao chất lượng GV- Chất lượng HS: Là hiệu trưởng thực hiện vai trò điều hành toàn bộ hoạt động của nhà trườngthông qua 4 chức năng. Đó là, kế hoạch hoá, tổ chức, điều khiển và kiểm tra.Mỗi chức năng đều vô cùng quan trọng và có mối quan hệ tương tác lẫn nhau,hỗ trợ cho nhau, nhằm thực hiện một mục đích , không xem nhẹ chức năng nào. Tôi hoàn toàn không có tham vọng phân tích vai trò của 4 chức năng này. Màđiều tôi muốn nói là, xác định phương pháp, cách thức làm đúng bổn phận củangười trụ cột trong mọi hoạt động của Giáo Dục nhà trường. Hoạt động trọng tâm của nhà trường là Dạy- Học. Lấy trục hoạt động Dạy-Học làm điểm tựa, lấy chất lượng đội ngũ GVvà HS làm mục đích. Nắm chắcnội dung chương trình và đối tượng HS để chỉ đạo sâu sát kế hoạch hoạt độngcủa từng lớp đến tận từng đối tượng HS là phương châm, là cốt lỏi. Không chỉđiều hành chung chung, nhất là trong giai đoạn đổi mới, sự chi phối thời lượngcho việc xây dựng cơ sở vật chất rất dễ bị lấn át vai trò của người trụ cột, ảnhhưởng đáng kể đến chất lượng HS.II. Nhận thức về chương trình PT mới bậc tiểu học: Năm học 2012-2013 tiếp tục chỉ đạo thực hiện chương trình theo QĐ 16/2006-BGD & ĐT, Ngày 5 tháng 5 năm 2006, nâng cao chất lượng toàn diện.Bám chắc nội dung chương trình của từng môn, từng lớp để chỉ đạo đổi mớiphương pháp dạy học phù hợp và hiệu quả nhất cho từng đối tượng cụ thể, trêntinh thần“ nhẹ nhàng, tự nhiên và chất lượng”. Vai trò của GV quyết định chấtlượng dạy học. Vì vậy, hơn bao giờ hết, mục đích đầu tiên là nâng cao chất lượng đội ngũGV làm động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng HS. Nói đến trường học là nói đến hoạt động dạy của đội ngũ giáo viên và hoạtđộng học của học sinh. Đó là hoạt động coi trọng người học là phát huy tính tíchcực chủ động, sáng tạo của học sinh. Các em được coi là chủ thể trong quá trìnhkhám phá chiếm lĩnh kiến thức. Các em được bộc lộ và khẳng định mình. Từ đó,việc học sẽ có sức lôi cuốn, sinh động hơn nhằm phát huy tính tự giác, khả năngđộc lập sáng tạo. Sẽ là cơ hội để các em vận dụng những hiểu biết, những kinhnghiệm sống của bản thân vào việc giảiquyết các nhiệm vụ học tập đạt kết quảcao hơn. Chính vì vậy, là cán bộ quản lí trường Tiểu học, tôi nhận thức sâu sắctrách nhiệm của mình trước tinh thần đổi mới phương pháp dạy học nói chung,môn Tiếng Việt nói riêng. Nhiệm vụ thiêng liêng này đã trở thành tâm huyếttrong tôi đòi hỏi tôi ngày càng cao. Một trong những cách thức mà tôi thực hiệnlà lựa Chọn phương pháp chỉ đạo phùhợp tình hình thực tế, nhằm nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên. Vậy lựa chọn như thế nào và cách thức lựa chọn ra sao là một vướng mắc,đang khiến tôi luôn trăn trở. Tôi hoàn toàn không có tham vọng đề cập hết toànbộ bình diện các môn học mà ở đây, tôi muốn được đi sâu vào hoạt động củanhân vật trung tâm trong nhà trường Tiểu học đối với hoạt động học tập mônTiếng Việt. Đó là: “Chỉ đạo dạy học TiếngViệt theo hướng phát huy tính tíchcực chủ động của Học sinh trong giờ dạy”.III. Tình hình thực trạng: 1. Tình trạng chung: - Là GV, ai cũng đều cảm nhận được niềm hạnh phúc khi được dạy những HShào hứng học tập, khao khát đón nhận những kiến thức mới và trái lại, thật là bấthạnh nếu phải dạy những HS không hề để ý, hoặc coi học tập là gánh nặng. - Trong thực tế giảng dạy, cũng rõ là cách học tập tích cực của trò ảnh hưởngtới mức độ vận dụng cách dạy học tích cực của GV. Ngược lại cách dạy học tíchcực của GV chi phối cách học tập tích cực của trò. - Thế nhưng, có khi GV áp dụng cách dạy tích cực nhưng lại thất bại, vì HSchưa thích ứng, vì quen lối học thụ động. Cũng có trường hợp HS thích cách dạytích cực nhưng GV chưa đáp ứng được. Trong tình huống này, có chăng chỉ làhình thức, chiếu lệ và dễ dẫn đến thất bại. 2. Tình trạng giảng dạy ở trường tôi: - Đứng về góc độ tinh thần đổi mới phương pháp dạy học đã được thay đổiđáng kể, thu được nhiều kết quả cao về việc nâng cao chất lượng toàn diện HS.Tuy nhiên, nhìn về góc độ cụ thể của bước đột phá này, tôi xin đề cập một sốvướng mắc sau: +) Tỉ lệ số tiết dạy theo tinh thần phát huy tính tích cực chủ động của HS chỉđạt khoảng: 60%/ tổng số GV toàn trường. +) Tỉ lệ số tiết dạy theo kiểu HS tiếp thu thụ động- GV truyền đạt chiếmkhoảng: 40%. - Những hạn chế trên có nhiều nguyên nhân, n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Chỉ đạo dạy học Tiếng Việt theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ dạy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEOHƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY A.ĐẶT VẤN ĐỀ Với đề tài này, tôi bắt đầu thực hiện năm 2011-2012 nhưng đến nay còn tiềmtàng nhiều ý tưởng mà tôi rất tâm đắc, xoay quanh trục trung tâm là phát huytính tích cực độc lập sáng tạo của học sinh làm điểm tựa, trong quá trình dạy học Bởi vậy, năm học này, tôi tiếp tục phát triển trên cơ sở thực hiện các qui chếchuyên môn năm học 2012-2013.I. Nhận thức về công tác nâng cao chất lượng GV- Chất lượng HS: Là hiệu trưởng thực hiện vai trò điều hành toàn bộ hoạt động của nhà trườngthông qua 4 chức năng. Đó là, kế hoạch hoá, tổ chức, điều khiển và kiểm tra.Mỗi chức năng đều vô cùng quan trọng và có mối quan hệ tương tác lẫn nhau,hỗ trợ cho nhau, nhằm thực hiện một mục đích , không xem nhẹ chức năng nào. Tôi hoàn toàn không có tham vọng phân tích vai trò của 4 chức năng này. Màđiều tôi muốn nói là, xác định phương pháp, cách thức làm đúng bổn phận củangười trụ cột trong mọi hoạt động của Giáo Dục nhà trường. Hoạt động trọng tâm của nhà trường là Dạy- Học. Lấy trục hoạt động Dạy-Học làm điểm tựa, lấy chất lượng đội ngũ GVvà HS làm mục đích. Nắm chắcnội dung chương trình và đối tượng HS để chỉ đạo sâu sát kế hoạch hoạt độngcủa từng lớp đến tận từng đối tượng HS là phương châm, là cốt lỏi. Không chỉđiều hành chung chung, nhất là trong giai đoạn đổi mới, sự chi phối thời lượngcho việc xây dựng cơ sở vật chất rất dễ bị lấn át vai trò của người trụ cột, ảnhhưởng đáng kể đến chất lượng HS.II. Nhận thức về chương trình PT mới bậc tiểu học: Năm học 2012-2013 tiếp tục chỉ đạo thực hiện chương trình theo QĐ 16/2006-BGD & ĐT, Ngày 5 tháng 5 năm 2006, nâng cao chất lượng toàn diện.Bám chắc nội dung chương trình của từng môn, từng lớp để chỉ đạo đổi mớiphương pháp dạy học phù hợp và hiệu quả nhất cho từng đối tượng cụ thể, trêntinh thần“ nhẹ nhàng, tự nhiên và chất lượng”. Vai trò của GV quyết định chấtlượng dạy học. Vì vậy, hơn bao giờ hết, mục đích đầu tiên là nâng cao chất lượng đội ngũGV làm động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng HS. Nói đến trường học là nói đến hoạt động dạy của đội ngũ giáo viên và hoạtđộng học của học sinh. Đó là hoạt động coi trọng người học là phát huy tính tíchcực chủ động, sáng tạo của học sinh. Các em được coi là chủ thể trong quá trìnhkhám phá chiếm lĩnh kiến thức. Các em được bộc lộ và khẳng định mình. Từ đó,việc học sẽ có sức lôi cuốn, sinh động hơn nhằm phát huy tính tự giác, khả năngđộc lập sáng tạo. Sẽ là cơ hội để các em vận dụng những hiểu biết, những kinhnghiệm sống của bản thân vào việc giảiquyết các nhiệm vụ học tập đạt kết quảcao hơn. Chính vì vậy, là cán bộ quản lí trường Tiểu học, tôi nhận thức sâu sắctrách nhiệm của mình trước tinh thần đổi mới phương pháp dạy học nói chung,môn Tiếng Việt nói riêng. Nhiệm vụ thiêng liêng này đã trở thành tâm huyếttrong tôi đòi hỏi tôi ngày càng cao. Một trong những cách thức mà tôi thực hiệnlà lựa Chọn phương pháp chỉ đạo phùhợp tình hình thực tế, nhằm nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên. Vậy lựa chọn như thế nào và cách thức lựa chọn ra sao là một vướng mắc,đang khiến tôi luôn trăn trở. Tôi hoàn toàn không có tham vọng đề cập hết toànbộ bình diện các môn học mà ở đây, tôi muốn được đi sâu vào hoạt động củanhân vật trung tâm trong nhà trường Tiểu học đối với hoạt động học tập mônTiếng Việt. Đó là: “Chỉ đạo dạy học TiếngViệt theo hướng phát huy tính tíchcực chủ động của Học sinh trong giờ dạy”.III. Tình hình thực trạng: 1. Tình trạng chung: - Là GV, ai cũng đều cảm nhận được niềm hạnh phúc khi được dạy những HShào hứng học tập, khao khát đón nhận những kiến thức mới và trái lại, thật là bấthạnh nếu phải dạy những HS không hề để ý, hoặc coi học tập là gánh nặng. - Trong thực tế giảng dạy, cũng rõ là cách học tập tích cực của trò ảnh hưởngtới mức độ vận dụng cách dạy học tích cực của GV. Ngược lại cách dạy học tíchcực của GV chi phối cách học tập tích cực của trò. - Thế nhưng, có khi GV áp dụng cách dạy tích cực nhưng lại thất bại, vì HSchưa thích ứng, vì quen lối học thụ động. Cũng có trường hợp HS thích cách dạytích cực nhưng GV chưa đáp ứng được. Trong tình huống này, có chăng chỉ làhình thức, chiếu lệ và dễ dẫn đến thất bại. 2. Tình trạng giảng dạy ở trường tôi: - Đứng về góc độ tinh thần đổi mới phương pháp dạy học đã được thay đổiđáng kể, thu được nhiều kết quả cao về việc nâng cao chất lượng toàn diện HS.Tuy nhiên, nhìn về góc độ cụ thể của bước đột phá này, tôi xin đề cập một sốvướng mắc sau: +) Tỉ lệ số tiết dạy theo tinh thần phát huy tính tích cực chủ động của HS chỉđạt khoảng: 60%/ tổng số GV toàn trường. +) Tỉ lệ số tiết dạy theo kiểu HS tiếp thu thụ động- GV truyền đạt chiếmkhoảng: 40%. - Những hạn chế trên có nhiều nguyên nhân, n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh Phương pháp dạy học Tiếng Việt Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 946 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 466 3 0