![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo bằng nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu, tại trường Mầm non Đại Thành - Quốc Oai - Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 464.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc tận dụng những nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động là một việc làm rất có ý nghĩa, vừa tiết kiệm được tiền mua sắm nguyên vật liệu, tạo ra những đồ dùng, đồ chơi mang tính sáng tạo, phong phú vừa làm tăng số lượng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, mà hiệu quả sử dụng lại khá cao. Đồng thời góp phần làm giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi phí cho công tác vệ sinh môi trường. Mời các thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo bằng nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu, tại trường Mầm non Đại Thành - Quốc Oai - Hà Nội để có nhiều biện pháp chỉ dạy cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo bằng nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu, tại trường Mầm non Đại Thành - Quốc Oai - Hà Nội Dương Thị Hường – Mầm non LÀM ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI SÁNG TẠOBẰNG NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN VÀ PHẾ LIỆU TẠI TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI THÀNH – QUỐC OAI – HÀ NỘI 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Chỉ đạo Giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo..... I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Như chúng ta đã biết Sách giáo khoa của trẻ chính là đồ dùng, đồ chơi. Đồ dùng, đồchơi là một nhu cầu tự nhiên, không thể thiếu đối với cuộc sống của trẻ, đặc biệt là trong cáchoạt động của trẻ ở trường mầm non, nó cần cho trẻ như “thức ăn, nước uống” hàng ngày.Tuy nhiên không phải lúc nào chúng ta cũng có tiền để mua hoặc mua được hết đồ dùng, đồchơi để phục vụ cho các hoạt động. Đặc điểm của trẻ mầm non là luôn có nhu cầu chơi vớinhững đồ dùng, đồ chơi có màu sắc đẹp, mới lạ, phong phú và hấp dẫn. Để thỏa mãn đượcnhu cầu đó của trẻ, đòi hỏi người cán bộ quản lý - giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo ranhiều đồ dùng, đồ chơi mới lạ, hấp dẫn và phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tìnhhuống giáo dục trong các hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong trườngmầm non. Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, mỗi gia đình chúng ta, thường có rất nhiều sảnphẩm bị loại bỏ sau khi sử dụng như: vỏ hộp sữa các loại, chai dầu gội, lọ sữa tắm, lon bia, bìalịch cũ, vỏ trai, vỏ sò… có nhiều kiểu dáng và kích thước khác nhau, đó là nguồn vật liệuphong phú và đa dạng, có thể tận dụng để làm những việc hữu ích. Việc tận dụng nhữngnguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động là một việclàm rất có ý nghĩa, vừa tiết kiệm được tiền mua sắm nguyên vật liệu, tạo ra những đồ dùng, đồchơi mang tính sáng tạo, phong phú vừa làm tăng số lượng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, mà hiệuquả sử dụng lại khá cao. Đồng thời góp phần làm giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi phí chocông tác vệ sinh môi trường. Thực tế hiện nay, ở Trường Mầm non Đại Thành, đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ chocác hoạt động của trẻ còn hạn chế về số lượng, lại mang tính phổ biến, chưa phong phú vàsáng tạo. Giáo viên chưa chịu khó nghiên cứu cách làm, tìm kiếm những nguyên v ật liệuthiên nhiên và phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ mà còn phụ thuộc nhiều vào đồdùng đồ chơi mua sẵn. Điều đó chưa kích thích được sự cố gắng, sáng tạo của giáo viêncũng như chưa giúp cho trẻ tích cực, hứng thú cao khi tham gia vào các hoạt đ ộng. Xuất phát từ những lý luận và thực tiễn trên, tôi quyết định chọn đề tài: Chỉ đạo giáoviên làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo bằng nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu, tại trườngMầm non Đại Thành - Quốc Oai - Hà Nội. II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Khảo sát thực tế 2 Dương Thị Hường – Mầm non 1.1. Thuận lợi: - Bản thân tôi được đ/c Hiệu trưởng nhà trường quan tâm, tạo điều kiện đi bồi dưỡngchuyên môn, học tập tham quan các trường bạn trong và ngoài huyện, đầu tư CSVC-TTB-ĐDĐC, đồng thời bản thân tích cực tự nghiên cứu tài liệu, học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp…. - Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, có năng lực về chuyên môn, có ý thứctrách nhiệm trong công việc. - Địa phương có nguồn vật liệu thiên nhiên và phế liệu tương đối dồi dào, dễ tìm, dễ kiếm. - Nhận thức của phụ huynh ngày càng được nâng cao, đa số phụ huynh nhiệt tình ủng hộcho các hoạt động và phong trào của Nhà trường. 1.2. Khó khăn: - Công việc bận rộn nên không có nhiều thời gian đầu tư cho việc làm đồ dùng, đồ chơiđể phổ biến cho các chị em giáo viên trong trường. - Năng khiếu làm đồ dùng, đồ chơi của giáo viên cũng còn hạn chế. - Tính sáng tạo và tính thẩm mỹ trong việc làm đồ dùng, đồ chơi của giáo viên chưa cao,đặc biệt là việc tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cũngcòn hạn chế. - Tài liệu hướng dẫn làm đồ dùng, đồ chơi chưa nhiều. - Số trẻ trên nhóm, lớp đông, không đủ 2 GV/ nhóm, lớp nên cũng ảnh hưởng đến việclàm ĐDĐC… 2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài Trong tháng 9 năm 2010, Tôi tiến hành khảo sát số lượng đồ dùng trong toàn trường trên10 nhóm, lớp (Cả đồ dùng, đồ chơi mua sẵn và đồ dùng, đồ chơi tự làm) * Khảo sát về đồ dùng, đồ chơi: - Số lượng đồ dùng, đồ chơi của các nhóm lớp trong toàn trường còn hạn chế về sốlượng, trong đó nhiều đồ dùng đồ chơi mua sẵn trên thị trường và ít đồ dùng đồ chơi tự làm,chưa phong phú, đa dạng. Nhìn chung môi trường lớp học của các nhóm, lớp trang trí chưađẹp, chưa phong phú. - Chất lượng chuyên môn của nhà trường chưa cao, nhiều giáo viên còn hạn chế trongviệc tìm kiếm nguyên vật l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo bằng nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu, tại trường Mầm non Đại Thành - Quốc Oai - Hà Nội Dương Thị Hường – Mầm non LÀM ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI SÁNG TẠOBẰNG NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN VÀ PHẾ LIỆU TẠI TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI THÀNH – QUỐC OAI – HÀ NỘI 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Chỉ đạo Giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo..... I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Như chúng ta đã biết Sách giáo khoa của trẻ chính là đồ dùng, đồ chơi. Đồ dùng, đồchơi là một nhu cầu tự nhiên, không thể thiếu đối với cuộc sống của trẻ, đặc biệt là trong cáchoạt động của trẻ ở trường mầm non, nó cần cho trẻ như “thức ăn, nước uống” hàng ngày.Tuy nhiên không phải lúc nào chúng ta cũng có tiền để mua hoặc mua được hết đồ dùng, đồchơi để phục vụ cho các hoạt động. Đặc điểm của trẻ mầm non là luôn có nhu cầu chơi vớinhững đồ dùng, đồ chơi có màu sắc đẹp, mới lạ, phong phú và hấp dẫn. Để thỏa mãn đượcnhu cầu đó của trẻ, đòi hỏi người cán bộ quản lý - giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo ranhiều đồ dùng, đồ chơi mới lạ, hấp dẫn và phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tìnhhuống giáo dục trong các hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong trườngmầm non. Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, mỗi gia đình chúng ta, thường có rất nhiều sảnphẩm bị loại bỏ sau khi sử dụng như: vỏ hộp sữa các loại, chai dầu gội, lọ sữa tắm, lon bia, bìalịch cũ, vỏ trai, vỏ sò… có nhiều kiểu dáng và kích thước khác nhau, đó là nguồn vật liệuphong phú và đa dạng, có thể tận dụng để làm những việc hữu ích. Việc tận dụng nhữngnguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động là một việclàm rất có ý nghĩa, vừa tiết kiệm được tiền mua sắm nguyên vật liệu, tạo ra những đồ dùng, đồchơi mang tính sáng tạo, phong phú vừa làm tăng số lượng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, mà hiệuquả sử dụng lại khá cao. Đồng thời góp phần làm giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi phí chocông tác vệ sinh môi trường. Thực tế hiện nay, ở Trường Mầm non Đại Thành, đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ chocác hoạt động của trẻ còn hạn chế về số lượng, lại mang tính phổ biến, chưa phong phú vàsáng tạo. Giáo viên chưa chịu khó nghiên cứu cách làm, tìm kiếm những nguyên v ật liệuthiên nhiên và phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ mà còn phụ thuộc nhiều vào đồdùng đồ chơi mua sẵn. Điều đó chưa kích thích được sự cố gắng, sáng tạo của giáo viêncũng như chưa giúp cho trẻ tích cực, hứng thú cao khi tham gia vào các hoạt đ ộng. Xuất phát từ những lý luận và thực tiễn trên, tôi quyết định chọn đề tài: Chỉ đạo giáoviên làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo bằng nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu, tại trườngMầm non Đại Thành - Quốc Oai - Hà Nội. II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Khảo sát thực tế 2 Dương Thị Hường – Mầm non 1.1. Thuận lợi: - Bản thân tôi được đ/c Hiệu trưởng nhà trường quan tâm, tạo điều kiện đi bồi dưỡngchuyên môn, học tập tham quan các trường bạn trong và ngoài huyện, đầu tư CSVC-TTB-ĐDĐC, đồng thời bản thân tích cực tự nghiên cứu tài liệu, học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp…. - Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, có năng lực về chuyên môn, có ý thứctrách nhiệm trong công việc. - Địa phương có nguồn vật liệu thiên nhiên và phế liệu tương đối dồi dào, dễ tìm, dễ kiếm. - Nhận thức của phụ huynh ngày càng được nâng cao, đa số phụ huynh nhiệt tình ủng hộcho các hoạt động và phong trào của Nhà trường. 1.2. Khó khăn: - Công việc bận rộn nên không có nhiều thời gian đầu tư cho việc làm đồ dùng, đồ chơiđể phổ biến cho các chị em giáo viên trong trường. - Năng khiếu làm đồ dùng, đồ chơi của giáo viên cũng còn hạn chế. - Tính sáng tạo và tính thẩm mỹ trong việc làm đồ dùng, đồ chơi của giáo viên chưa cao,đặc biệt là việc tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cũngcòn hạn chế. - Tài liệu hướng dẫn làm đồ dùng, đồ chơi chưa nhiều. - Số trẻ trên nhóm, lớp đông, không đủ 2 GV/ nhóm, lớp nên cũng ảnh hưởng đến việclàm ĐDĐC… 2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài Trong tháng 9 năm 2010, Tôi tiến hành khảo sát số lượng đồ dùng trong toàn trường trên10 nhóm, lớp (Cả đồ dùng, đồ chơi mua sẵn và đồ dùng, đồ chơi tự làm) * Khảo sát về đồ dùng, đồ chơi: - Số lượng đồ dùng, đồ chơi của các nhóm lớp trong toàn trường còn hạn chế về sốlượng, trong đó nhiều đồ dùng đồ chơi mua sẵn trên thị trường và ít đồ dùng đồ chơi tự làm,chưa phong phú, đa dạng. Nhìn chung môi trường lớp học của các nhóm, lớp trang trí chưađẹp, chưa phong phú. - Chất lượng chuyên môn của nhà trường chưa cao, nhiều giáo viên còn hạn chế trongviệc tìm kiếm nguyên vật l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp trẻ làm đồ chơi sáng tạo Giúp trẻ tư duy Sáng kiến dạy trẻ mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2024 21 0 -
47 trang 988 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0