SKKN: Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.03 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SKKN: Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng tiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau. Qua đó có thể rút ngắn đáng kể thời gian để có được lời giải Toán trọn vẹn, ngắn gọn, mạch lạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi SKKN CM BĐT bằng PP CHỌN ĐIỂM RƠI. ---------------------- I. TÊN ĐỀ TÀI: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỌNĐIỂM RƠI. II. ĐẶT VẤN ĐỀ: Qua các kỳ thi giỏi toán quốc tế, nhiều chuyên gia thường nhận địnhbài toán BẤT ĐẲNG THỨC là sở trường của học sinh VIỆT NAM. Tuynhiên đối với học sinh phổ thông hiện nay và ngay cả học sinh trong các lớpchọn ( tự nhiên ) của phổ thông các em thường rất thiếu tự tin khi đối diện vớibài toán BĐT (bất đẳng thức). Minh chứng rõ ràng nhất là bài toán chứngminh BĐT hoặc bài toán có sử dụng BĐT để chứng minh là một trong số ítdạng toán nằm trong diện phân loại học sinh trong các đề thi đại học. Phương pháp mà đề tài giới thiệu nhắm vào đại bộ phận các bài toánBĐT hiện nay ( là BĐT mà các biến có tính đối xứng hoặc các biến có thểhoán vị vòng quanh ). Ngoài ra đối với các BĐT mà các biến không có tínhchất trên thì có những biến đổi thích hợp để có thể vận dụng phương pháptrên. Ngoài ra còn có các phương pháp cơ bản khác hổ trợ như: Đổi biến, Đặtẩn phụ ... III. CƠ SỞ LÝ LUẬN1. ĐỊNH NGHĨA: A≥B A–B ≥ 02. TÍNH CHẤT * A > B và B > C => A > C * A > B ⇒A + C > B + C * A > B và C > D ⇒ A + C > B + D * A > B và C > 0 ⇒ A.C > B.C * A > B và C < 0 ⇒ A.C < B.C * A > B > 0 và C > D > 0 ⇒ A.C > B.D > 0 * A > B > 0 ⇒ An > Bn ∀n * A > B ⇒ A n > B n với n = 2k + 1 (k ∈ N) 2 * A ≥ 0 , ∀ A ( dấu = xảy ra khi A = 0 ) * A ≥ 0 , ∀ A (dấu = xảy ra khi A = 0 )2. CÁC BĐT CÓ LIÊN QUANa. BĐT Cô-si : xi ≥ 0, ( i = 1,…, n ) x + x + .... + xn 1 2 ≥ n x .x ...xn n 1 2 Dấu đẳng thức xảy ra khi chỉ khi x1 = x2 = … = xn . * BĐT hệ quả thường dùng: -------------------------Hồ Vĩnh Đức THPT Lê Quý Đôn – TK Qnam 1SKKN CM BĐT bằng PP CHỌN ĐIỂM RƠI. ---------------------- ⎛1 1 1⎞ ⎜ + + ... ⎟ ( a1 + a2 + ... + an ) ≥ n ; với ai ≥ 0, i = 1,..,n. ⎝ a1 a2 an ⎠b.BĐT về GTTĐ ( giá trị tuyệt đối ) || a | − | b || (1) | a + b | (2) | a | + | b | , (a, b∈ R) ≤ ≤ Dấu đẳng thức (1) xảy ra kck a.b ≤ 0, (2) xảy ra kck a.b ≥ 0 .c.BĐT về véc tơ : 1/ | a + b | ≤ | a| + | b | Dấu đẳng thức xảy ra kck a, b cùng hướng 2/ − | a || b | ≤ a.b ≤ | a || b | (1) (2) Đẳng thức (1) xảy ra a, b ngược hướng, Đẳng thức (2) xảy ra a, b cùng hướngd. BĐT Bun-nhi-a-cốp-xki: Với hai bộ n số thực (a1,a2, … , an) , (b1,b2,…,bn) ta có : (a b + a b + ....anbn )2 ≤ (a 2 + a 2 + ... + n )(b2 + b2 + ... + bn ) 2 2 11 2 2 1 2 1 2 Dấu đẳng thức xảy ra kck a1: a2: …: an = b1: b2: …: bn ( ) 2 b12 b2 2 b2 b1 + b2 + ... + bn * BĐT hệ quả thường dùng: + + .... n ≥ a1 a2 an a1 + a2 + ... + an Dấu đẳng thức xảy ra kck a1: a2: …: an = b1: b2: …: bne. Các đẳng thức và BĐT khác có liên quan: 1 1 1. xy = [(x + y) 2 − (x − y) 2 )] ≤ (x + y) 2 4 4 1⎡ 1 ( x + y) + ( x − y) ⎤ ≥ ( x + y) 2 2 2 2. x 2 + y 2 = 2⎣ ⎦ 2IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN Trên tinh thần giảm tải chương trình Đại số 10 của sách giáo khoa hiệnhành, số tiết cũng như lượng bài tập của chương trình dành cho nội dung bàihọc BĐT là có giới hạn . Trong khi bài toán này có khá nhiều ứng dụng trongthực tế và là bài toán thuộc dạng phân loại học sinh trong các kỳ thi, đặc biệtlà kỳ thi tuyển sinh đại học hằng năm. Thậm chí các bài toán giải phươngtrình , bất phương trình, hệ phương trình …dùng để phân loại học sinh trongcác đề thi ĐH thường có sử dụng BĐT để giải hay chứng minh. Đề tài nàytrước mắt hy vọng học sinh phổ thông sẽ có tâm lý tự tin hơn để đối diệnvới các bài toán về BĐT. Hy vọng giúp các em giảm bớt cảm giác sợ vàthường bỏ qua bài toán BĐT, thậm chí không hề đọc qua nội dung bài toánBĐT có trong đề thi.Hồ Vĩnh Đức THPT Lê Quý Đôn – TK Qnam 2SKKN CM BĐT bằng PP CHỌN ĐIỂM RƠI. ----------------------V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Đối với các BĐT mà các biến có “tính đối xứng hoặc có thể hoán vịvòng quanh” (*) thì việc nhận định dấu đẳng thức xảy ra ( ĐIỂM RƠI ) là hếtsức quan trọng trong khi việc làm này nếu được hướng dẫn thì rất đơn giản. Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi SKKN CM BĐT bằng PP CHỌN ĐIỂM RƠI. ---------------------- I. TÊN ĐỀ TÀI: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỌNĐIỂM RƠI. II. ĐẶT VẤN ĐỀ: Qua các kỳ thi giỏi toán quốc tế, nhiều chuyên gia thường nhận địnhbài toán BẤT ĐẲNG THỨC là sở trường của học sinh VIỆT NAM. Tuynhiên đối với học sinh phổ thông hiện nay và ngay cả học sinh trong các lớpchọn ( tự nhiên ) của phổ thông các em thường rất thiếu tự tin khi đối diện vớibài toán BĐT (bất đẳng thức). Minh chứng rõ ràng nhất là bài toán chứngminh BĐT hoặc bài toán có sử dụng BĐT để chứng minh là một trong số ítdạng toán nằm trong diện phân loại học sinh trong các đề thi đại học. Phương pháp mà đề tài giới thiệu nhắm vào đại bộ phận các bài toánBĐT hiện nay ( là BĐT mà các biến có tính đối xứng hoặc các biến có thểhoán vị vòng quanh ). Ngoài ra đối với các BĐT mà các biến không có tínhchất trên thì có những biến đổi thích hợp để có thể vận dụng phương pháptrên. Ngoài ra còn có các phương pháp cơ bản khác hổ trợ như: Đổi biến, Đặtẩn phụ ... III. CƠ SỞ LÝ LUẬN1. ĐỊNH NGHĨA: A≥B A–B ≥ 02. TÍNH CHẤT * A > B và B > C => A > C * A > B ⇒A + C > B + C * A > B và C > D ⇒ A + C > B + D * A > B và C > 0 ⇒ A.C > B.C * A > B và C < 0 ⇒ A.C < B.C * A > B > 0 và C > D > 0 ⇒ A.C > B.D > 0 * A > B > 0 ⇒ An > Bn ∀n * A > B ⇒ A n > B n với n = 2k + 1 (k ∈ N) 2 * A ≥ 0 , ∀ A ( dấu = xảy ra khi A = 0 ) * A ≥ 0 , ∀ A (dấu = xảy ra khi A = 0 )2. CÁC BĐT CÓ LIÊN QUANa. BĐT Cô-si : xi ≥ 0, ( i = 1,…, n ) x + x + .... + xn 1 2 ≥ n x .x ...xn n 1 2 Dấu đẳng thức xảy ra khi chỉ khi x1 = x2 = … = xn . * BĐT hệ quả thường dùng: -------------------------Hồ Vĩnh Đức THPT Lê Quý Đôn – TK Qnam 1SKKN CM BĐT bằng PP CHỌN ĐIỂM RƠI. ---------------------- ⎛1 1 1⎞ ⎜ + + ... ⎟ ( a1 + a2 + ... + an ) ≥ n ; với ai ≥ 0, i = 1,..,n. ⎝ a1 a2 an ⎠b.BĐT về GTTĐ ( giá trị tuyệt đối ) || a | − | b || (1) | a + b | (2) | a | + | b | , (a, b∈ R) ≤ ≤ Dấu đẳng thức (1) xảy ra kck a.b ≤ 0, (2) xảy ra kck a.b ≥ 0 .c.BĐT về véc tơ : 1/ | a + b | ≤ | a| + | b | Dấu đẳng thức xảy ra kck a, b cùng hướng 2/ − | a || b | ≤ a.b ≤ | a || b | (1) (2) Đẳng thức (1) xảy ra a, b ngược hướng, Đẳng thức (2) xảy ra a, b cùng hướngd. BĐT Bun-nhi-a-cốp-xki: Với hai bộ n số thực (a1,a2, … , an) , (b1,b2,…,bn) ta có : (a b + a b + ....anbn )2 ≤ (a 2 + a 2 + ... + n )(b2 + b2 + ... + bn ) 2 2 11 2 2 1 2 1 2 Dấu đẳng thức xảy ra kck a1: a2: …: an = b1: b2: …: bn ( ) 2 b12 b2 2 b2 b1 + b2 + ... + bn * BĐT hệ quả thường dùng: + + .... n ≥ a1 a2 an a1 + a2 + ... + an Dấu đẳng thức xảy ra kck a1: a2: …: an = b1: b2: …: bne. Các đẳng thức và BĐT khác có liên quan: 1 1 1. xy = [(x + y) 2 − (x − y) 2 )] ≤ (x + y) 2 4 4 1⎡ 1 ( x + y) + ( x − y) ⎤ ≥ ( x + y) 2 2 2 2. x 2 + y 2 = 2⎣ ⎦ 2IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN Trên tinh thần giảm tải chương trình Đại số 10 của sách giáo khoa hiệnhành, số tiết cũng như lượng bài tập của chương trình dành cho nội dung bàihọc BĐT là có giới hạn . Trong khi bài toán này có khá nhiều ứng dụng trongthực tế và là bài toán thuộc dạng phân loại học sinh trong các kỳ thi, đặc biệtlà kỳ thi tuyển sinh đại học hằng năm. Thậm chí các bài toán giải phươngtrình , bất phương trình, hệ phương trình …dùng để phân loại học sinh trongcác đề thi ĐH thường có sử dụng BĐT để giải hay chứng minh. Đề tài nàytrước mắt hy vọng học sinh phổ thông sẽ có tâm lý tự tin hơn để đối diệnvới các bài toán về BĐT. Hy vọng giúp các em giảm bớt cảm giác sợ vàthường bỏ qua bài toán BĐT, thậm chí không hề đọc qua nội dung bài toánBĐT có trong đề thi.Hồ Vĩnh Đức THPT Lê Quý Đôn – TK Qnam 2SKKN CM BĐT bằng PP CHỌN ĐIỂM RƠI. ----------------------V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Đối với các BĐT mà các biến có “tính đối xứng hoặc có thể hoán vịvòng quanh” (*) thì việc nhận định dấu đẳng thức xảy ra ( ĐIỂM RƠI ) là hếtsức quan trọng trong khi việc làm này nếu được hướng dẫn thì rất đơn giản. Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy Toán Đổi mới phương pháp dạy Toán Chứng minh bất đẳng thức Sáng kiến kinh nghiệm Toán Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0