Danh mục

SKKN: Công tác xây dựng cơ sở vật chất ở trườngTiểu học Bảo Linh huyện Định Hóa

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 390.53 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trong những yếu tố quyết định sự thành công của công tác giảng dạy đó là cơ sở vật chất, nếu cơ sở vật chất không đáp ứng yêu cầu của mọi mặt để thực hiện công tác dạy dỗ đầy biến động của nhà trường, đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị hóa. Vấn đề chuẩn hóa, đồng bộ hóa cả về số lượng, cơ cấu, chất lượng. Mời thầy cô và nhà trường tham khảo sáng kiến kinh nghiệm công tác xây dựng cơ sở vật chất ở trường Tiểu học Bảo Linh huyện Định Hóa để có hướng phát triển tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Công tác xây dựng cơ sở vật chất ở trườngTiểu học Bảo Linh huyện Định Hóa SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:CÔNG TÁC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC BẢO LINH HUYỆN ĐỊNH HÓA 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Vị trí và vai trò của GD&ĐT đã được chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập rất nhiều trong cáctác phẩm của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi íchtrăm năm trồng người”. Kế thừa những quan điểm đó Đảng ta luôn nhận thức đúng đắn về vịtrí, vai trò của sự nghiệp giáo dục, luôn coi GD&ĐT có một vai trò cực kỳ quan trọng trongchiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tổ quốc bởi nó vừa là mục tiêu, vừa là động lựccủa sự phát triển xã hội. Một trong những yếu tố quyết định sự thành công của công tác giảng dạy đó là cơ sở vậtchất, nếu cơ sở vật chất không đáp ứng yêu cầu của mọi mặt để thực hiện công tác dạy dỗ đầybiến động của nhà trường, đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị hóa. Vấn đề chuẩn hóa, đồng bộhóa cả về số lượng, cơ cấu, chất lượng; Trong đó cơ sở vật chất nhà trường là một yêu câùthiết thực và thực sự bức thiết trong giai đoạn hiện nay. Cơ sở vật chất phòng học, .v.v.v… là một phạm trù phải đáp ứng được yêu cầu đầy biếnđộng của cả hiện tại và tương lai do đó cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn, toàn diện; kếthợp hài hòa với khoa học dự báo thì mới có thể đạt được mục tiêu của vấn đề cần nghiên cứu.Hơn nữa bước vào thời kì CNH - HĐH đất nước, yêu cầu nguồn nhân lực xã hội nói chungđang bao hàm nội dung rất mới mẻ. Cơ sở vật chất là một bộ phận đặc biệt của nguồn nhân lựcđó, nó góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục. Những vấn đề đặt ra là mối quan hệgiữa nhà giáo với phát triển nguồn nhân lực xã hội; các nội dung về đào tạo, bồi dưỡng, chuẩnhóa, hiện đại hóa, đổi mới về nội dung và phương pháp giáo dục dều mang tính thời sự, cấpthiết trong lý luận cần được nghiên cứu, phát triển lên một tầm cao mới. Tính cấp thiết phụthuộc vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nhất là quá trình đô thị hóa đòi hỏi càng cấpthiết hơn. Là người trực tiếp làm công tác quản lý GD tại trường TH Bảo Linh, qua thực tế côngtác, tôi trăn trở làm thế nào có thể đóng góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới này?Đặc biệt là thực hiện phong trào: “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.” Thì vấnđề CSVC là một trong những yếu tố quan trọng để thu hút HS đến trường. Vì vậy tôi đã mạnhdạn bày tỏ tâm tư của mình với cấp ủy Đảng, ban giám hiệu, các đoàn thể của nhà trường đểđưa vấn đề cơ sở vật chất của nhà trường vào quy hoạch, quy củ nhằm đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp đổi mới. Qua thực tế công tác tại trường TH Bảo Linh, huyện Định Hóa, tôi mạnh dạnchọn đề tài: “ Công tác xây dựng cơ sở vật chất ở trường TH Bảo Linh, huyện Định Hóa”. 2 2. Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên trường TH Bảo Linh, huyện ĐịnhHóa. - Thực trạng cơ sở vật chất trường tiểu học Bảo Linh. - Tìm ra nguyên nhân thành công và nguyên nhân yếu kém từ đó đề ra những giải phápnhằm khắc phục những khó khăn hiện tại. 3. Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: Từ năm học 2008 - 2009 đến năm học 2011- 2012. - Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở vật chất và chất lượng GD của nhà trường. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát, thu thập thông tin. - Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu. - Phương pháp phân tích tổng hợp. PHẦN II: NỘI DUNG I. ĐẶC ĐIỂM TRƢỜNG TIỂU HỌC BẢO LINH 1. Đặc điểm vị trí địa lý địa phương: Bảo Linh là xã vùng cao nằm ở phía tây bắc của huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, nơicó nhiều di tích lịch sử quan trọng của cả nước là căn cứ địa của cơ quan bộ tổng tư lệnh Quânđội nhân dân Việt Nam. Mặc dù những năm gần đây, kinh tế xã hội của xã đã có những chuyểnbiến tích cực nhưng cơ sở hạ tầng của xã còn nhiều thiếu thốn và bất cập về điện, đường,trường, trạm; Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Bảo Linh có diện tích 27,6 km². Phía đông giáp xã Phúc Chu, Đồng Thịnh, Định Biên.Phía tây giáp xã Quy Kì và xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. Phía bắc giáp xãHùng Lợi và xã Trung Minh huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Phía nam giáp xã ThanhĐịnh, huyện Định Hóa. Với 11 xóm bản và có số dân là: 553 hộ gồm 2234 khẩu trong đó số hộnghèo và cận nghèo năm 2011 là 75.6% (Trong đó hộ nghèo 48.22%, cận nghèo 27.4%) gồm 7dân tộc (Kinh, Tày, Nùng, Dao, San Chí, Hmông, Pà thẻn). Trong đó dân tộc thiểu số chiếm ¾số dân. Dân cư thưa thớt, nằm rải rác ở quanh sườn đồi và ven hồ. Về chính trị: Ổn định, an ninh trật tự và tệ nạn xã hội tốt, không có người nghiện matúy và trộm cắp xảy ra. Được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng và UBND các cấp, của phòng GD&ĐT Đị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: