![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Công tác y tế học đường trong trường Tiểu học
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.40 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giai đoạn hiện nay, tình trạng cán bộ y tế học đường còn thiếu nhiều so với nhu cầu thực tế, phụ cấp và các chế độ cho cán bộ y tế còn hạn chế nên chưa thu hút được cán bộ y tế về các trường học. Việc đào tạo theo địa chỉ là một chương trình thiết thực nếu quản lý tốt đầu ra sẽ giúp hoàn thiện đội ngũ y tế học đường theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục – Đào tạo nhằm đáp ứng việc chăm lo sức khỏe cho học sinh – sinh viên tại các trường học. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Công tác y tế học đường trong trường Tiểu học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Công tác y tế học đường trong trường Tiểu học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÔNG TÁC Y TẾ HỌCĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠ LƯỢC LÝ LỊCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: 1. Họ và tên: Lê Minh Thông 2. Ngày tháng năm sinh: 23 – 08 - 1957 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: 28/12b Tổ 3- KP1- Phường Bửu Long- Biên Hòa – Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613.842439 ĐTDĐ: 0919.157574 6. Fax:……………………………….. E-mail: minhthong1957@gmail.com 7. Chức vụ: Chuyên viên Phòng GD Tiểu học 8. Đơn vị công tác: Sở Giáo dục và Đào tạoII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học Sư Phạm - Năm nhận bằng: 2003 - Chuyên ngành đào tạo: Sinh học Mục lục TrangA. Mở đầu: I. Lý do chọn đề tài 2 II. Mục đích nghiên cứu 3 III. Phương pháp nghiên cứu 4 IV. Kế hoạch nghiên cứu 4B. NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: 4 I. Tập huấn công tác y tế học đường 6 II. Công tác phối hợp với trạm y tế địa phương 15 III. Đánh giá chung 16C. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: 17D. THAM KHẢO: 17A. MỞ ĐẦU: I. Lí do chọn đề tài: Theo đánh giá chung, nguồn nhân lực y tế học đường cả nước nói chungvà ngành giáo dục tỉnh Đồng Nai nói riêng còn thiếu nhiều so với nhu cầu thựctế. Thế nên, bắt đầu từ năm 2007 đến nay, trên cơ sở chỉ tiêu tuyển sinh củaBộ Giáo dục giao cho từng địa phương, nhu cầu đạo tạo cán bộ y tế của cácđịa phương trong tỉnh, Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai phối hợp với Sở Giáodục và Đào tạo tỉnh điều phối chỉ tiêu theo yêu cầu, mở các lớp đào tạo cán bộy tế học đường theo địa chỉ ở các huyện để phục vụ y tế học đường. Cho đếnnay, một số kết quả bước đầu trong chương trình này đã được ghi nhận. Giai đoạn hiện nay, tình trạng cán bộ y tế học đường còn thiếu nhiều sovới nhu cầu thực tế, phụ cấp và các chế độ cho cán bộ y tế còn hạn chế nênchưa thu hút được cán bộ y tế về các trường học. Việc đào tạo theo địa chỉ làmột chương trình thiết thực nếu quản lý tốt đầu ra sẽ giúp hoàn thiện đội ngũ ytế học đường theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục – Đào tạo nhằm đápứng việc chăm lo sức khỏe cho học sinh – sinh viên tại các trường học. 1. Tình hình về y tế học đường trong trường học: Hiện tại, đa số các trường phổ thông trên địa bàn Đồng Nai không códiện tích dành riêng cho phòng y tế mà phải ghép chung với các phòng chứcnăng khác. Đồng thời, cán bộ y tế học đường thường kiêm nhiệm, không đủnăng lực đảm đương công tác chuyên môn... Theo Thông tư liên tịch 18/2011 của Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế, thì phòng ytế trong trường học phải bảo đảm diện tích từ 12m2 trở lên; được bố trí ở vị tríthuận lợi; có tủ thuốc được trang bị các loại thuốc thiết yếu; có sổ quản lý,kiểm tra và đối chiếu xuất, nhập thuốc theo quy định; có các trang thiết bịchuyên môn thiết yếu phục vụ sơ cứu, cấp cứu và chăm sóc sức khỏe ban đầucho học sinh; có ít nhất một giường khám bệnh và lưu bệnh nhân để theo dõi;có bàn ghế, tủ, thiết bị làm việc thông thường khác... Nếu chiếu theo những quy định này, hiện tại số trường học trong tỉnh cóphòng y tế và cán bộ y tế theo chuẩn là rất ít. Theo Trung tâm y tế dự phòngtỉnh, hiện toàn tỉnh có 273/793 trường có phòng y tế, chiếm trên 34%. Trongđó, có 219 trường có cán bộ y tế phụ trách; số trường có khám, quản lý sứckhỏe học sinh là 610 trường, chiếm gần 77%. Toàn tỉnh hiện còn thiếu khoảng440 cán bộ y tế học đường có bằng cấp về y tế.2. Tình hình về nhân viên y tế trong trường học: Hiện nay cán bộ y tế học đường còn thiếu trầm trọng, thời gian qua SởGiáo dục và Đào tạo đã cùng Trường cao đẳng y tế Đồng Nai đẩy mạnh đàotạo theo địa chỉ cán bộ y tế học đường theo nhu cầu của các địa phương. Qua 4năm liên kết đào tạo, đến nay, các địa phương Định Quán, Cẩm Mỹ, Tân Phúvà Nhơn Trạch đã có 147 học viên tốt nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh lực lượngcán bộ y tế học đường sau khi được đào tạo bổ sung vào phòng y tế của cáctrường, hiện công tác đào tạo theo địa chỉ cán bộ y tế học đường vẫn còn khókhăn trong tuyển sinh và thu hút nguồn lực... Hình mang tính minh hoạII. Mục đích nghiên cứu: Qua nhiều năm theo dõi công tác về Y tế học đường trong trường Tiểuhọc bản thân thấy được sự cần thiết công tác y tế học đường trong trường học;nhằm cải thiệm căm sóc sức khoẻ cho học sinh củng như có kế học và thựchiện được những biện pháp mà mỗi đơn vị đề ra.III. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệmvà phương pháp nghiên cứu hiện trạng.I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Công tác y tế học đường trong trường Tiểu học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÔNG TÁC Y TẾ HỌCĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠ LƯỢC LÝ LỊCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: 1. Họ và tên: Lê Minh Thông 2. Ngày tháng năm sinh: 23 – 08 - 1957 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: 28/12b Tổ 3- KP1- Phường Bửu Long- Biên Hòa – Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613.842439 ĐTDĐ: 0919.157574 6. Fax:……………………………….. E-mail: minhthong1957@gmail.com 7. Chức vụ: Chuyên viên Phòng GD Tiểu học 8. Đơn vị công tác: Sở Giáo dục và Đào tạoII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học Sư Phạm - Năm nhận bằng: 2003 - Chuyên ngành đào tạo: Sinh học Mục lục TrangA. Mở đầu: I. Lý do chọn đề tài 2 II. Mục đích nghiên cứu 3 III. Phương pháp nghiên cứu 4 IV. Kế hoạch nghiên cứu 4B. NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: 4 I. Tập huấn công tác y tế học đường 6 II. Công tác phối hợp với trạm y tế địa phương 15 III. Đánh giá chung 16C. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: 17D. THAM KHẢO: 17A. MỞ ĐẦU: I. Lí do chọn đề tài: Theo đánh giá chung, nguồn nhân lực y tế học đường cả nước nói chungvà ngành giáo dục tỉnh Đồng Nai nói riêng còn thiếu nhiều so với nhu cầu thựctế. Thế nên, bắt đầu từ năm 2007 đến nay, trên cơ sở chỉ tiêu tuyển sinh củaBộ Giáo dục giao cho từng địa phương, nhu cầu đạo tạo cán bộ y tế của cácđịa phương trong tỉnh, Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai phối hợp với Sở Giáodục và Đào tạo tỉnh điều phối chỉ tiêu theo yêu cầu, mở các lớp đào tạo cán bộy tế học đường theo địa chỉ ở các huyện để phục vụ y tế học đường. Cho đếnnay, một số kết quả bước đầu trong chương trình này đã được ghi nhận. Giai đoạn hiện nay, tình trạng cán bộ y tế học đường còn thiếu nhiều sovới nhu cầu thực tế, phụ cấp và các chế độ cho cán bộ y tế còn hạn chế nênchưa thu hút được cán bộ y tế về các trường học. Việc đào tạo theo địa chỉ làmột chương trình thiết thực nếu quản lý tốt đầu ra sẽ giúp hoàn thiện đội ngũ ytế học đường theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục – Đào tạo nhằm đápứng việc chăm lo sức khỏe cho học sinh – sinh viên tại các trường học. 1. Tình hình về y tế học đường trong trường học: Hiện tại, đa số các trường phổ thông trên địa bàn Đồng Nai không códiện tích dành riêng cho phòng y tế mà phải ghép chung với các phòng chứcnăng khác. Đồng thời, cán bộ y tế học đường thường kiêm nhiệm, không đủnăng lực đảm đương công tác chuyên môn... Theo Thông tư liên tịch 18/2011 của Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế, thì phòng ytế trong trường học phải bảo đảm diện tích từ 12m2 trở lên; được bố trí ở vị tríthuận lợi; có tủ thuốc được trang bị các loại thuốc thiết yếu; có sổ quản lý,kiểm tra và đối chiếu xuất, nhập thuốc theo quy định; có các trang thiết bịchuyên môn thiết yếu phục vụ sơ cứu, cấp cứu và chăm sóc sức khỏe ban đầucho học sinh; có ít nhất một giường khám bệnh và lưu bệnh nhân để theo dõi;có bàn ghế, tủ, thiết bị làm việc thông thường khác... Nếu chiếu theo những quy định này, hiện tại số trường học trong tỉnh cóphòng y tế và cán bộ y tế theo chuẩn là rất ít. Theo Trung tâm y tế dự phòngtỉnh, hiện toàn tỉnh có 273/793 trường có phòng y tế, chiếm trên 34%. Trongđó, có 219 trường có cán bộ y tế phụ trách; số trường có khám, quản lý sứckhỏe học sinh là 610 trường, chiếm gần 77%. Toàn tỉnh hiện còn thiếu khoảng440 cán bộ y tế học đường có bằng cấp về y tế.2. Tình hình về nhân viên y tế trong trường học: Hiện nay cán bộ y tế học đường còn thiếu trầm trọng, thời gian qua SởGiáo dục và Đào tạo đã cùng Trường cao đẳng y tế Đồng Nai đẩy mạnh đàotạo theo địa chỉ cán bộ y tế học đường theo nhu cầu của các địa phương. Qua 4năm liên kết đào tạo, đến nay, các địa phương Định Quán, Cẩm Mỹ, Tân Phúvà Nhơn Trạch đã có 147 học viên tốt nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh lực lượngcán bộ y tế học đường sau khi được đào tạo bổ sung vào phòng y tế của cáctrường, hiện công tác đào tạo theo địa chỉ cán bộ y tế học đường vẫn còn khókhăn trong tuyển sinh và thu hút nguồn lực... Hình mang tính minh hoạII. Mục đích nghiên cứu: Qua nhiều năm theo dõi công tác về Y tế học đường trong trường Tiểuhọc bản thân thấy được sự cần thiết công tác y tế học đường trong trường học;nhằm cải thiệm căm sóc sức khoẻ cho học sinh củng như có kế học và thựchiện được những biện pháp mà mỗi đơn vị đề ra.III. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệmvà phương pháp nghiên cứu hiện trạng.I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác y tế học đường Công tác chăm sóc sức khỏe học sinh Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1031 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0