![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Dạy chuyên sâu môn Lịch sử lớp 12
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.09 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giải học sinh giỏi cấp quốc gia, góp phần quan trọng trong việc trang bị kiến thức cần thiết và kĩ năng làm bài Lịch sử, hình thành phong cách tự học tự nghiên cứu chuyên sâu một vấn đề Lịch sử, phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh chuyên Sử. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Dạy chuyên sâu môn Lịch sử lớp 12”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Dạy chuyên sâu môn Lịch sử lớp 12 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMDẠY CHUYÊN SÂU MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 PHẦN MỞ ĐẦU ****I. Bối cảnh của đề tài: Tháng 12/2009 Bộ giáo dục và đào tạo ban hành chương trình chuyên sâu THPT chuyên môn lịch sử, với mục tiêu bên cạnh việc thống nhất trên phạm vi toàn quốc về kế hoạch dạy học, thì giáo viên cần đạt kiến thức kỹ năng để nhằm định hướng bổ sung nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử ở trường THPT.II. Lý do chọn đề tài: Thực trạng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi những năm qua còn nhiều bất cập, chất lượng giải không cao. Đây là điều trăn trở của những người làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm liền, hầu như đội ngũ dạy bồi dưỡng chưa tiếp cận với cách ra đề của cục khảo thí kiểm định chất lượng của Bộ GD - ĐT. Dạy bám sát, chuyên sâu là một yêu cầu bức thiết đáp ứng cho yêu cầu thi học sinh giỏi cấp quốc gia, vì vậy bản thân tôi quyết định chọn đây làm đề tài nghiên cứu cho mình.III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi bài sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ nghiên cứu áp dụng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi cấp quốc gia về việc DẠY CHUYÊN SÂU MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 thuộc giới hạn một số chuyên đề phần lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000, trong năm học 2009 - 2010.IV. Mục đích nghiên cứu: Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giải học sinh giỏi cấp quốc gia, góp phần quan trọng trong việc trang bị kiến thức cần thiết và kĩ năng làm bài lịch sử, hình thành phong cách tự học tự nghiên cứuchuyên sâu một vấn đề lịch sử, phát huy tính năng động, sáng tạo củahọc sinh chuyên sử.V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: Nâng cao chất lượng học tập các chuyên để đáp ứng cho yêu cầuthi học sinh giỏi cấp quốc gia, thi đại học của học sinh yêu thích bộ mônlịch sử. **** PHẦN NỘI DUNG ****I. Cơ sở lý luận- Mục tiêu giáo dục: là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện,có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành vớilý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Hình thành và bồi dưỡngnhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xâydựng và bảo vệ Tổ Quốc (Qui định tại điều 2- Luật Giáo dục). Điều nàyđòi hỏi chúng ta phải nhận thức đầy đủ nhiệm vụ vẻ vang của mình để rasức cải tiến và nâng cao chất lượng về mọi mặt công tác trước tiên làcông tác giảng dạy bộ môn lịch sử nhất là lớp chuyên và bồi dưỡng họcsinh giỏi cấp quốc gia.- Mục tiêu bộ môn:+ Về kiến thức: * Cung cấp kiến thức lịch sử ở chương trinh nâng cao lớp 12 THPT,học sinh được học sâu những sự kiện cơ bản trong quá trình phát triểncủa lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc… * Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn lịch sử về kiến thức và kĩnăng, tạo hứng thú say mê học tập, tìm hiểu lịch sử cho học sinh. * Tạo nguồn cho học sinh đi chuyên sâu một số chuyên ngành lịch sửở bậc đại học, cao đẳng. + Về kĩ năng: * Hình thành kĩ năng tư duy lịch sử và tư duy logic, nâng cao nănglực xem xét, đánh giá sự kiện, hiện tượng trong mối quan hệ không gian,thời gian và nhân vật lịch sử. * Rèn luyện kĩ năng học tập bộ môn một cách độc lập, thông minhnhư làm việc sách giáo khoa, sưu tầm và sử dụng các loại tư liệu lịch sử,làm bài thực hành. * Phát triển khả năng phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp, .v.v. * Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. * Biết đặt vấn đề và giải quyết vấn đề trong quá trình học tập.II. Thực trạng của vấn đề: Vấn đề thực tế còn tồn đọng nhiều năm ở trường trung học phổthông chuyên Bến Tre là giáo viên chú trọng và dành nhiều thời giancho việc đầu tư giảng dạy mà ít tìm tòi sáng tạo trong đổi mới phươngpháp dạy học. Trong công tác này giáo viên phần lớn lại chú trọng đếnviệc truyền đạt kiến thức hơn là tập cho học sinh tự học tự rèn tự lĩnhhội kiến thức một cách có hệ thống để có khả năng nghiên cứu chuyênsâu để hiểu và vận dụng một vấn đề lịch sử vào bài làm có hiệu quả tốtnhất, kích thích sự say mê nghiên cứu tìm tòi của các em.III. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề:1. Điều tra cơ bản:- Năm học 2009-2010 tôi được phân công giảng dạy bộ môn lịch sử cholớp chuyên sử 12 theo chương trình nâng cao + chuyên sâu và tham giadạy bồi dưỡng học sinh giỏi đội tuyển dự thi cấp quốc gia phần lịch sửthế giới (từ 1945 đến 2000).- Ngay khi nhận lớp tôi đã tiến hành các bước nhằm nắm phương pháphọc tập của từng em.2. Lập kế hoạch cho việc nâng cao chất lượng học tập lớp chuyênsử trong năm học 2009 - 2010- Thống kê các yêu cầu đã điều tra cơ bản.- Lập kế hoạch giảng dạy - căn cứ vào kế hoạch chung của trường vàtình hình thực tế của lớp qua quá trình điều tra cơ bản để lập kế hoạchcho phù hợp.- Đề ra những biện pháp v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Dạy chuyên sâu môn Lịch sử lớp 12 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMDẠY CHUYÊN SÂU MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 PHẦN MỞ ĐẦU ****I. Bối cảnh của đề tài: Tháng 12/2009 Bộ giáo dục và đào tạo ban hành chương trình chuyên sâu THPT chuyên môn lịch sử, với mục tiêu bên cạnh việc thống nhất trên phạm vi toàn quốc về kế hoạch dạy học, thì giáo viên cần đạt kiến thức kỹ năng để nhằm định hướng bổ sung nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử ở trường THPT.II. Lý do chọn đề tài: Thực trạng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi những năm qua còn nhiều bất cập, chất lượng giải không cao. Đây là điều trăn trở của những người làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm liền, hầu như đội ngũ dạy bồi dưỡng chưa tiếp cận với cách ra đề của cục khảo thí kiểm định chất lượng của Bộ GD - ĐT. Dạy bám sát, chuyên sâu là một yêu cầu bức thiết đáp ứng cho yêu cầu thi học sinh giỏi cấp quốc gia, vì vậy bản thân tôi quyết định chọn đây làm đề tài nghiên cứu cho mình.III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi bài sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ nghiên cứu áp dụng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi cấp quốc gia về việc DẠY CHUYÊN SÂU MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 thuộc giới hạn một số chuyên đề phần lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000, trong năm học 2009 - 2010.IV. Mục đích nghiên cứu: Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giải học sinh giỏi cấp quốc gia, góp phần quan trọng trong việc trang bị kiến thức cần thiết và kĩ năng làm bài lịch sử, hình thành phong cách tự học tự nghiên cứuchuyên sâu một vấn đề lịch sử, phát huy tính năng động, sáng tạo củahọc sinh chuyên sử.V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: Nâng cao chất lượng học tập các chuyên để đáp ứng cho yêu cầuthi học sinh giỏi cấp quốc gia, thi đại học của học sinh yêu thích bộ mônlịch sử. **** PHẦN NỘI DUNG ****I. Cơ sở lý luận- Mục tiêu giáo dục: là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện,có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành vớilý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Hình thành và bồi dưỡngnhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xâydựng và bảo vệ Tổ Quốc (Qui định tại điều 2- Luật Giáo dục). Điều nàyđòi hỏi chúng ta phải nhận thức đầy đủ nhiệm vụ vẻ vang của mình để rasức cải tiến và nâng cao chất lượng về mọi mặt công tác trước tiên làcông tác giảng dạy bộ môn lịch sử nhất là lớp chuyên và bồi dưỡng họcsinh giỏi cấp quốc gia.- Mục tiêu bộ môn:+ Về kiến thức: * Cung cấp kiến thức lịch sử ở chương trinh nâng cao lớp 12 THPT,học sinh được học sâu những sự kiện cơ bản trong quá trình phát triểncủa lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc… * Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn lịch sử về kiến thức và kĩnăng, tạo hứng thú say mê học tập, tìm hiểu lịch sử cho học sinh. * Tạo nguồn cho học sinh đi chuyên sâu một số chuyên ngành lịch sửở bậc đại học, cao đẳng. + Về kĩ năng: * Hình thành kĩ năng tư duy lịch sử và tư duy logic, nâng cao nănglực xem xét, đánh giá sự kiện, hiện tượng trong mối quan hệ không gian,thời gian và nhân vật lịch sử. * Rèn luyện kĩ năng học tập bộ môn một cách độc lập, thông minhnhư làm việc sách giáo khoa, sưu tầm và sử dụng các loại tư liệu lịch sử,làm bài thực hành. * Phát triển khả năng phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp, .v.v. * Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. * Biết đặt vấn đề và giải quyết vấn đề trong quá trình học tập.II. Thực trạng của vấn đề: Vấn đề thực tế còn tồn đọng nhiều năm ở trường trung học phổthông chuyên Bến Tre là giáo viên chú trọng và dành nhiều thời giancho việc đầu tư giảng dạy mà ít tìm tòi sáng tạo trong đổi mới phươngpháp dạy học. Trong công tác này giáo viên phần lớn lại chú trọng đếnviệc truyền đạt kiến thức hơn là tập cho học sinh tự học tự rèn tự lĩnhhội kiến thức một cách có hệ thống để có khả năng nghiên cứu chuyênsâu để hiểu và vận dụng một vấn đề lịch sử vào bài làm có hiệu quả tốtnhất, kích thích sự say mê nghiên cứu tìm tòi của các em.III. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề:1. Điều tra cơ bản:- Năm học 2009-2010 tôi được phân công giảng dạy bộ môn lịch sử cholớp chuyên sử 12 theo chương trình nâng cao + chuyên sâu và tham giadạy bồi dưỡng học sinh giỏi đội tuyển dự thi cấp quốc gia phần lịch sửthế giới (từ 1945 đến 2000).- Ngay khi nhận lớp tôi đã tiến hành các bước nhằm nắm phương pháphọc tập của từng em.2. Lập kế hoạch cho việc nâng cao chất lượng học tập lớp chuyênsử trong năm học 2009 - 2010- Thống kê các yêu cầu đã điều tra cơ bản.- Lập kế hoạch giảng dạy - căn cứ vào kế hoạch chung của trường vàtình hình thực tế của lớp qua quá trình điều tra cơ bản để lập kế hoạchcho phù hợp.- Đề ra những biện pháp v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy chuyên sâu môn Lịch sử Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1025 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0