SKKN: Dạy giải một bài toán lớp 8 như thế nào?
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với bộ môn Toán có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc hình thành tư duy của con người. Vì vậy ở cấp THCS việc dạy toán là một trong những vấn đề trung tâm. Ở đây tác giả muốn đi sâu vào việc nghiên cứu dạy giải một bài toán lớp 8 như thế nào để mang lại kết quả cao, mặt khác cũng muốn được trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nhằm mục đích rút kinh nghiệm cho bản thân, nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt là phương pháp giảng dạy. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Dạy giải một bài toán lớp 8 như thế nào?”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Dạy giải một bài toán lớp 8 như thế nào? PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN HẬU LỘC 00000DẠY GIẢI MỘT BÀI TOÁN LỚP 8 NHƯ THẾ NÀO? GIÁOVIÊN: PhạmTrọngThành ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS QUANG LỘC SKKN MÔN: TOÁN NĂM HỌC: 2007- 2008 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU Nghị quyết hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khóaVIII đã xác định tư tưởng chỉ đạo phát triển Giáo dục - đào tạo trong thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa là: Nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởngđộc lập và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xâydựng và bảo vệ tổ quốc. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giữ gìn vàphát huy những bản sắc văn hóa dân tộc, có năng lực tiếp thu văn hóa nhânloại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộngđồng và phát huy năng lực cá nhân, làm chủ chi thức khoa học và công nghệhiện đại, có tư duy sáng tạo; có kỷ năng thực hành giỏi; có tác phong côngnghiệp; có tính tổ chức kỷ luật; có sức khỏe, là những người thừa kế và xâydựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên như lời căn dặn của Bác Hồ. Mặt khác trước thềm thế kỷ XXI thì con người Việt Nam phải thực sự làcon người mới XHCN có tinh thần yêu nước có sức khỏe, có tri thức để tiếpcận và hội nhập với thế giới mới đầy biến động mà vẫn giữ vững được truyềnthống tốt đẹp, hướng tới tương lai mà không quên quá khứ. Phát huy tự chủ màkhông hạn chế người khác phát triển. Như vậy việc hình thành cơ sở ban đầu rất cơ bản và thiết yếu cho sựphát triển toàn diện nhân cách con người. Thầy giáo, cô giáo cùng với nhà trường là nơi tiếp nối, duy trì và pháthuy bản sắc dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Chính các thầy giáocô giáo và trường sáng tạo đã tạo ra giá trị cao quí nhất là những con người cóđủ phẩm chất năng lực để tạo ra mọi giá trị khác cho cuộc sống của bản thân,gia đình, cộng đồng và đất nước. Sản phẩm lao động của nhà giáo dục gắn với tương lai của dân tộc, vì vậytrách nhiệm của nhà giáo là rất lớn. Trong đó mỗi bộ môn mà các giáo viêngiảng dạy lại có những đặc thù riêng đóng vai trò riêng. Đối với bộ môn toán có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc hình thànhtư duy của con người. Vì vậy ở cấp THCS việc dạy toán là một trong nhữngvấn đề trung tâm. Ở đây tôi muốn đi sâu vào việc nghiên cứu dạy giải một bàitoán lớp 8 như thế nào để mang lại kết quả cao, mặt khác cũng muốn được traođổi chuyên môn với đồng nghiệp, nhằm mục đích rút kinh nghiệm cho bảnthân, nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt là phương pháp giảng dạy. II. THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. THỰC TRẠNG Giải toán là một trong những vấn đề trung tâm của phương pháp giảng dạy,bởi lẽ việc giải toán là một việc mà cả người học lẫn người dạy thường xuyênphải làm, đặc biệt là đối với học sinh nhỏ thì việc giải toán là hình thức chủ yếucủa việc học toán. Giải toán là hình thức rất tốt để rèn luyện các kỹ năng: tính toán, biến đổi,suy luận, toán học hóa… Giải toán còn là hình thức tốt nhất để kiểm tra về năng lực, mức độ tiếp thuvà vận dụng kiến thức. Việc tìm kiếm lời giải cho một bài toán rèn luyện phương pháp khoa họctrong suy nghĩ, trong suy luận, trong giải quyết các vấn đề … và qua đó rènluyện trí thông minh sáng tạo, phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ. Ngoài ra, giải toán còn rèn luyện nhiều đức tính tốt như: tính cần cù, tính kỷluật, tính năng động… Tuy nhiên trong thực tế ở nhiều trường THCS hiện nay việc giải toán củahọc sinh lớp 8 và việc dạy toán của giáo viên lớp 8 qua việc tìm hiểu và nghiêncứu cho thấy còn có những thiếu sót thường mắc sau đây: a) Thiếu sót của học sinh trong phương pháp giải toán: - Chưa đọc kỹ đề bài, chưa hiểu rõ bài toán đã vội lao ngay vào giải. Bởivậy không biết bắt đầu từ đâu, khi gặp khó khăn không biết làm thế nào để tìmra lời giải. - Không chịu đề cập bài toán theo nhiều cách khác nhau, không chịunghiên cứu, khảo sát kĩ từng chi tiết và kết hợp các chi tiết của bài toán theonhiều cách, không sử dụng hết các dữ kiện của bài toán. - Không biết vận dụng hoặc vận dụng chưa thành thạo các phương phápsuy luận trong giải toán, không biết sử dụng các bài toán đã giải hoặc áp dụngphương pháp giải một cách thiếu linh hoạt. - Không chịu kiểm tra lại lời giải tìm được, bởi vậy có thể tính toán nhầmhay vận dụng nhầm kiến thức mà không biết để sửa lại. - Không chịu suy nghĩ tìm cách giải khác nhau cho một bài toán hay mởrộng lời giải tìm được cho các bài toán khác, do đó bị hạn chế trong việc rènluyện năng lực giải toán. b) Thiếu sót trong phương pháp dạy giải toán của nhiều giáo viên: Những thiếu sót của học sinh một phần là do lỗi của người thầy trongphương pháp dạy giảI bài tập Toán 8 toán. Những thiếu sót phổ biến là: - Chưa tạo cho học sinh thói quen tiến hành đầy đủ các bước cần thiết khigiải một bài toán nhất là những bài toán mới lạ hoặc những bài toán khó. - Chưa coi trọng phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận trong việctìm lời giải một bài toán. Thông thường người thầy chỉ nặng nề về trình bày lờigiải đã tìm ra mà không chú ý đến việc hướng dẫn học sinh để học sinh tự mìnhđi đến lời giải, bởi vậy học sinh cùng lắm là hiểu được lời giải cụ thể của bàitoán mà thầy đã giải chứ chưa biết qua đó học tập cách suy nghĩ để giải các bàitoán khác, ngay cả bài toán tương tự. - Chưa chú trọng đến việc phân tích bài toán theo nhiều khía cạnh để tạo racác phương pháp và lời giải khác nhau, cũng như chưa phát triển bài toán cụthể thành bài toán tổng quát hay sử dụng phương pháp, kết quả tìm được chobài toán khác. - Chưa chú trọng rèn luyện cho học sinh những kỹ năng thực hành: kỹ năngtính toán, kỹ năng biến đổi, kỹ năng suy luận. - Bắt học sinh giải nhiều bài tập nhưng ít hiệu qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Dạy giải một bài toán lớp 8 như thế nào? PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN HẬU LỘC 00000DẠY GIẢI MỘT BÀI TOÁN LỚP 8 NHƯ THẾ NÀO? GIÁOVIÊN: PhạmTrọngThành ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS QUANG LỘC SKKN MÔN: TOÁN NĂM HỌC: 2007- 2008 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU Nghị quyết hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khóaVIII đã xác định tư tưởng chỉ đạo phát triển Giáo dục - đào tạo trong thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa là: Nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởngđộc lập và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xâydựng và bảo vệ tổ quốc. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giữ gìn vàphát huy những bản sắc văn hóa dân tộc, có năng lực tiếp thu văn hóa nhânloại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộngđồng và phát huy năng lực cá nhân, làm chủ chi thức khoa học và công nghệhiện đại, có tư duy sáng tạo; có kỷ năng thực hành giỏi; có tác phong côngnghiệp; có tính tổ chức kỷ luật; có sức khỏe, là những người thừa kế và xâydựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên như lời căn dặn của Bác Hồ. Mặt khác trước thềm thế kỷ XXI thì con người Việt Nam phải thực sự làcon người mới XHCN có tinh thần yêu nước có sức khỏe, có tri thức để tiếpcận và hội nhập với thế giới mới đầy biến động mà vẫn giữ vững được truyềnthống tốt đẹp, hướng tới tương lai mà không quên quá khứ. Phát huy tự chủ màkhông hạn chế người khác phát triển. Như vậy việc hình thành cơ sở ban đầu rất cơ bản và thiết yếu cho sựphát triển toàn diện nhân cách con người. Thầy giáo, cô giáo cùng với nhà trường là nơi tiếp nối, duy trì và pháthuy bản sắc dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Chính các thầy giáocô giáo và trường sáng tạo đã tạo ra giá trị cao quí nhất là những con người cóđủ phẩm chất năng lực để tạo ra mọi giá trị khác cho cuộc sống của bản thân,gia đình, cộng đồng và đất nước. Sản phẩm lao động của nhà giáo dục gắn với tương lai của dân tộc, vì vậytrách nhiệm của nhà giáo là rất lớn. Trong đó mỗi bộ môn mà các giáo viêngiảng dạy lại có những đặc thù riêng đóng vai trò riêng. Đối với bộ môn toán có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc hình thànhtư duy của con người. Vì vậy ở cấp THCS việc dạy toán là một trong nhữngvấn đề trung tâm. Ở đây tôi muốn đi sâu vào việc nghiên cứu dạy giải một bàitoán lớp 8 như thế nào để mang lại kết quả cao, mặt khác cũng muốn được traođổi chuyên môn với đồng nghiệp, nhằm mục đích rút kinh nghiệm cho bảnthân, nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt là phương pháp giảng dạy. II. THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. THỰC TRẠNG Giải toán là một trong những vấn đề trung tâm của phương pháp giảng dạy,bởi lẽ việc giải toán là một việc mà cả người học lẫn người dạy thường xuyênphải làm, đặc biệt là đối với học sinh nhỏ thì việc giải toán là hình thức chủ yếucủa việc học toán. Giải toán là hình thức rất tốt để rèn luyện các kỹ năng: tính toán, biến đổi,suy luận, toán học hóa… Giải toán còn là hình thức tốt nhất để kiểm tra về năng lực, mức độ tiếp thuvà vận dụng kiến thức. Việc tìm kiếm lời giải cho một bài toán rèn luyện phương pháp khoa họctrong suy nghĩ, trong suy luận, trong giải quyết các vấn đề … và qua đó rènluyện trí thông minh sáng tạo, phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ. Ngoài ra, giải toán còn rèn luyện nhiều đức tính tốt như: tính cần cù, tính kỷluật, tính năng động… Tuy nhiên trong thực tế ở nhiều trường THCS hiện nay việc giải toán củahọc sinh lớp 8 và việc dạy toán của giáo viên lớp 8 qua việc tìm hiểu và nghiêncứu cho thấy còn có những thiếu sót thường mắc sau đây: a) Thiếu sót của học sinh trong phương pháp giải toán: - Chưa đọc kỹ đề bài, chưa hiểu rõ bài toán đã vội lao ngay vào giải. Bởivậy không biết bắt đầu từ đâu, khi gặp khó khăn không biết làm thế nào để tìmra lời giải. - Không chịu đề cập bài toán theo nhiều cách khác nhau, không chịunghiên cứu, khảo sát kĩ từng chi tiết và kết hợp các chi tiết của bài toán theonhiều cách, không sử dụng hết các dữ kiện của bài toán. - Không biết vận dụng hoặc vận dụng chưa thành thạo các phương phápsuy luận trong giải toán, không biết sử dụng các bài toán đã giải hoặc áp dụngphương pháp giải một cách thiếu linh hoạt. - Không chịu kiểm tra lại lời giải tìm được, bởi vậy có thể tính toán nhầmhay vận dụng nhầm kiến thức mà không biết để sửa lại. - Không chịu suy nghĩ tìm cách giải khác nhau cho một bài toán hay mởrộng lời giải tìm được cho các bài toán khác, do đó bị hạn chế trong việc rènluyện năng lực giải toán. b) Thiếu sót trong phương pháp dạy giải toán của nhiều giáo viên: Những thiếu sót của học sinh một phần là do lỗi của người thầy trongphương pháp dạy giảI bài tập Toán 8 toán. Những thiếu sót phổ biến là: - Chưa tạo cho học sinh thói quen tiến hành đầy đủ các bước cần thiết khigiải một bài toán nhất là những bài toán mới lạ hoặc những bài toán khó. - Chưa coi trọng phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận trong việctìm lời giải một bài toán. Thông thường người thầy chỉ nặng nề về trình bày lờigiải đã tìm ra mà không chú ý đến việc hướng dẫn học sinh để học sinh tự mìnhđi đến lời giải, bởi vậy học sinh cùng lắm là hiểu được lời giải cụ thể của bàitoán mà thầy đã giải chứ chưa biết qua đó học tập cách suy nghĩ để giải các bàitoán khác, ngay cả bài toán tương tự. - Chưa chú trọng đến việc phân tích bài toán theo nhiều khía cạnh để tạo racác phương pháp và lời giải khác nhau, cũng như chưa phát triển bài toán cụthể thành bài toán tổng quát hay sử dụng phương pháp, kết quả tìm được chobài toán khác. - Chưa chú trọng rèn luyện cho học sinh những kỹ năng thực hành: kỹ năngtính toán, kỹ năng biến đổi, kỹ năng suy luận. - Bắt học sinh giải nhiều bài tập nhưng ít hiệu qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy giải một bài toán lớp 8 Phương pháp dạy giải toán Giúp học tốt môn Toán Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Sáng kiến kinh nghiệm lớp 8 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0