Danh mục

SKKN: Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 536.16 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ” Tìm hiểu nhu cầu học tập của học sinh, khả năng học tập bộ môn của học sinh. Tìm ra phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh và SGK mới. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMDẠY HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHỎI/ PHẦN 1. Lí do chọn sáng kiến kinh nghiệm: Từ đầu năm 2002-2003 sách giáo khoa mới được đưa vào sử dụng trong trường THCS. Song song với việc sử dụng SGK mới thì GV cũng cần đổi mới phương pháp dạy học, trong đo phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ là phương pháp mới mẻ và khả quan nhất. 2. Mục đích của sáng kiến king nghiệm: Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ phù hợp với tư tưởng tích cực hoá hoạt động của học sinh. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: HS lớp 6 trường THCS Đinh Tiên Hoàng, phường 9 thành phố Tuy Hoà. 4. Nhiệm cụ nghiên cứu:  Tìm hiểu nhu cầu học tập của học sinh.  Tìm hiểu khả năng học tập bộ môn của học sinh.  Tìm ra phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh và SGK mới. 5. Phương pháp nghiên cứu:  đúc kết từ kinh nghiệm giảng dạy bộ môn.  Quan sát học sinh, qua thực tế giảng dạy, tìm tòi học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp rút ra sáng kiến kinh nghiệm của bản thân. 6. Nội dung đề tài: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU. 1. Cơ sở pháp lí: Dựa trên văn bản chỉ đạo của bộ giáo dục đào tạo về việc đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Sinh học trong trường THCS. 2. Cơ sở lí luận: Trước xu thế đi lên của thời đại, sự phát triển không ngừng của các ngành khoa học kĩ thuật, thì trong ngành giáo dục cũng không ngừng đổi mới và phát triển. Việc đổi mới, trước tiên là đổi mới phương pháp dạy học đã được thống nhất theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh dưới sự tổ chức hướng dẫncủa giáo viên: Học sinh tự giác chủ động tìm tòi phát hiện giải quyết nhiệm vụ, nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt sáng tạo các kiến thức kĩ năng đã thu nhận được. Nhưng đổi mới phương pháp dạy học thoi thì chưa đủ-đó mới là một nửa của vấn đề. Song song với việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên thì đổi mới SGK theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động của học sinh, làm đổi mới phương pháp học tập của học sinh là một nửa quan trong của vấn đề này. Từ đầu năm 2002-2003 SGK mới được đưa vào sử dụng ở trương THCS, song song với sử dụng phương pháp dạy học mới của giáo viên. ĐÓ thực sự là một bước ngoặc lớn trong nền giáo dục nước nhà. Là một giáo viên được phân công giảng dạy bộ môn Sinh Học theo SGK mới, thì vấn đề làm thế nào để HS sử dụng triệt để nội dung SGK và HS đạt được nhưng mục tiêu cụ thể của từng bài và của chương trình, đã làm tôi trăn trở lựa chon, kết hợp các phương pháp dạy học mới. Trong các phương pháp đó tôi nhận thấy phương pháp mới mẻ nhất, khả quan nhất là phương pháp “ dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ”. Tuy nhiên muốn tiết dạy đạt kết quả tốt cần phải kết hợp với các phương pháp dạy học khác.3. Cơ sở thực tiễn: Trong thực tế ý chí và năng lực của HS không thể đồng đều tuyệt đối. Vì vậy làm thể nào để giảm bớt di sự chênh lệch ấy? Làm thế nào để các em có ý thức tương trợ, đoàn kết giúp nhau cùng tiến bộ trong học tập? Làm thế nào để các em chủ động tìm tòi kiến thức? Để hiểu sâu nhớ lâu kiến thức sinh học? Và để học với bạn, học với sách? CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.1. Khái quát phạm vi: HS lớp 6 trường THCS Đinh Tiên Hoàng phường 9 thành phố TuyHoà.2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu: Những thuận lợi để GV chọn phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ và sử dụng triệt để nội dung SGK. Ưu điểm của phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Thông qua sự hợp tác tìm tòi nghiên cứu thảo luận tranh luận trong tập thể, ý kiến của mỗi cá nhận được bộc lộ , được điều chinh hay bát bỏ, qua đó HS nâng mình lên một trình độ mới. Bài học đã vận dụng được vốn hiểu biết , kinh nghiệm của mỗi cá nhân và cả lớp. Từ xưa đã có câu “học thầy không tày học bạn”. Chính hoạt động trong tập thể nhóm sẽ làm cho từng thành vien được bộc lộ suy nghĩ hiểu biết, thái độ của mình, qua đó được tập thể uốn nắn điều chỉnh, phát triển tình bạn, ý thức công đồng. Như thế hiệu quả học tập sẽ tăng lên. a) Nội dung và cấu trúc SGK Sinh học mới cũng rất thuận lợ để giáo viên sử dụng phương pháp dạy học này. Nội dung SGK Sinh học mới:  Chọn lọc những kiến thức cơ bản nhất, đảm bảo tinh giảm gọn nhẹ, thiết thực. lược bỏ những kiến thức quá khó buộc HS phải thừa nhận.  Đặc biệt nhấn mạnh các hiện tượng sinh lí của các cơ quan thực vật và việc vận dụng các kiến thức trong đời sống và trồng trọt. Chính nội dung này đã kích thích các em HS ham tìm tòi hiểu biết và ham học bộ môn.  Hướng dẫn c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: