SKKN: Dạy học sinh giải một bài toán
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.71 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh giải được các bài toán phù hợp với khả năng và năng lực của mình; làm tốt các bài thi và kiểm tra cũng như có thể sáng tạo ra các bài toán mới. Phạm vi của đề tài chỉ nghiên cứu ở việc dạy, hướng dẫn học sinh giải toán theo các hoạt động nhằm nâng cao năng lực giải toán cũng như vận dụng các kiến thức. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo sáng kiến “Dạy học sinh giải một bài toán”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Dạy học sinh giải một bài toán SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMKINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH GIẢI MỘT BÀI TOÁN MỞ ĐẦUI. Bối cảnh chọn đề tài Hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trường, hoạtđộng này chiếm nhiều thời gian nhất và chi phối các hoạt độngkhác trong nhà trường. Dạy học là con đường trực tiếp, thuận lợinhất để giúp học sinh có thể nắm được lượng kiến thức đồ sộ củaloài người. Hoạt động dạy học có nhiều người tham gia và kết quảdạy học thể hiện sự hợp tác chặt chẽ trong đội ngũ giáo viên đồngthời cần có sự sáng tạo, hợp tác của học sinh. Giải một bài toán là hoạt động thường xuyên trong học tập vàkiểm tra; giải tốt một bài toán học sinh rèn được kỹ năng và nắmkiến thức một cách chắc chắn. Tuy nhiên, đây là một hoạt động màđa số học sinh gặp nhiều khó khăn nhất trong học và giải toán, đôikhi không giải được các bài toán mà trình độ các em có thể giảiđược.II. Lý do chọn đề tài Đối với học sinh trung bình và yếu, việc tìm ra chương trìnhgiải là một công việc khó khăn do đó tôi luôn tìm cách để các emhọc sinh luyện tập cách xây dựng chương trình giải. Đối với học sinh khá giỏi, tuy giải được bài toán nhưng chưakhai thác cũng như vận dụng, sáng tạo được các kiến thức đã tiếpthu do đó qua việc dạy giải toán tôi hướng dẫn học sinh vận dụngcác kiến thức và kích thích để các em sáng tạo các bài toán hoặcdạng toán mới để phát triển.III. Phạm vi nghiên cứu Qua nhiều năm giảng dạy và tham gia các lớp bồi dưỡng, tôisuy nghĩ, tìm tòi, thử nghiệm và rút ra được một cách dạy học sinhgiải một bài toán. Với cách dạy này đa số học sinh giải được các bài toán phù hợpvới khả năng và năng lực của mình; làm tốt các bài thi và kiểm tracũng như có thể sáng tạo ra các bài toán mới. Phạm vi của đề tài chỉ nghiên cứu ở việc dạy, hướng dẫn họcsinh giải toán theo các hoạt động nhằm nâng cao năng lực giải toáncũng như vận dụng các kiến thức. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận. 1.1.Điều 26 và điều 31 của Điều lệ trường phổ thông có nêu: Các hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trong giờ lên lớp vàhoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giúp học sinh phát triển toàndiện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản,phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, xây dựngtư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tụchọc lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục;vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tíchcực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của họcsinh. 1.2. Kế hoạch năm học nêu: Thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu “Đổi mới quảnlý giáo dục và thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chấtlượng giáo dục, nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện cho họcsinh” phục vụ yêu cầu nâng cao nguồn nhân lực đáp ứng cho thờikỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế . Nâng cao chất lượng 2 cuộc vận động “Học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy cô giáo là mộttấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Tích cực tổ chức thi đua dạy tốt - học tốt theo tinh thần xâydựng trường học thân thiện - học sinh tích cực. Đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượngchất lượng dạy học theo hướng bám sát tài liệu hướng dẫn thựchiện chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung giảm tải, dạt sát đối tượngnhằm tăng tỉ lệ học sinh khá giỏi, giảm tỉ lệ học sinh yếu kém… Xây dựng và triển khai thực hiện tốt kế hoạch đổi mớiphương pháp dạy học, kiểm tra và đánh giá học sinh trên tinh thầnmỗi giáo viên và cán bộ quản lý phải đăng ký và thực hiện một đổimới trong phương pháp dạy học và quản lý. Giáo viên bộ môn đổimới phương pháp dạy học theo hướng giúp học sinh chuyển biếnphương pháp học, chủ động lĩnh hội kiến thức, biết tự học, chia sẽvới bạn phương pháp học có hiệu quả. Giáo viên bộ môn phải nắmthật chắc danh sách học sinh yếu kém bộ môn mình và có giải phápkhắc phục. II. Thực trạng ban đầu. Trước đây để dạy học sinh giải một bài toán tôi thường chohọc sinh chép đề, sau đó cho học sinh suy nghĩ một vài phút, gọimột học sinh nêu chương trình giải và lên bảng thực hiện chươngtrình giải sau đó yêu cầu học sinh kiểm tra lại. Với cách dạy đó học sinh gặp khó khăn khi xây dựngchương trình giải và chưa thấy được mối liên hệ của các kiến thức.Học sinh có thể không giải được bài toán dù khả năng của mình cóthể giải được từ đó các em không tự tin và không thích thú với bộmôn dẫn đến chưa thực sự tích cực trong học tập. III. Biện pháp và các bước tiến hành 3.1. Biện pháp và cách thực hiện. Để giúp học sinh giải tốt hơn các bài toán bước đầu với mỗidạng toán tôi thực hiên dạy học sinh giải một bài toán theo cáchoạt động như sau: Bước 1: Tìm hiểu kĩ nội dung bài toán1/ GT là gì? KL là gì? Hình vẽ minh họa như thế nào? Sử dụng kíhiệu nào?2/ Bài toán thuộc dạng nào? (chứng minh hay tìm tòi?) Có thuậtgiải sẵn chưa?3/ Cần sử dụng những kiến thức cơ bản nào? Bước 2: Xây dựng chương trình giải:Sử dụng phương pháp suy ngược lùi (phân tích đi lên) để xây dựngchương trình giải: Xuất phát từ câu hỏi của bài toán, từ điều phảichứng minh. 1/ Ta phải C/m cái gì?... Muốn C/m điều đó, trướctiên phải C/m cái gì?…Học sinh dùng giấy nháp để lập khung chobài giải. Bước 3: Thực hiện chương trình giải: Thực hiện việc giải bàitoán theo chương trình đã vạch ra nhờ bước 2. Bước 4: Kiểm tra và nghiên cứu lời giải: Xét xem lời giải có sai lầm không? Có phải biện luận kết quảtìm được không? Nếu là bài toán thực tế thì kết quả có phù hợp vớithực tiễn không?... Một điều quan trọng là luyện tập cho HS thói quen đọc lại yêucầu bài toán sau khi giải xong bài toán đó, để HS một lần nữa hiểurõ hơn chương trình giải đã đề ra, hiểu sâu sắc hơn kiến thức cơbản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Dạy học sinh giải một bài toán SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMKINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH GIẢI MỘT BÀI TOÁN MỞ ĐẦUI. Bối cảnh chọn đề tài Hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trường, hoạtđộng này chiếm nhiều thời gian nhất và chi phối các hoạt độngkhác trong nhà trường. Dạy học là con đường trực tiếp, thuận lợinhất để giúp học sinh có thể nắm được lượng kiến thức đồ sộ củaloài người. Hoạt động dạy học có nhiều người tham gia và kết quảdạy học thể hiện sự hợp tác chặt chẽ trong đội ngũ giáo viên đồngthời cần có sự sáng tạo, hợp tác của học sinh. Giải một bài toán là hoạt động thường xuyên trong học tập vàkiểm tra; giải tốt một bài toán học sinh rèn được kỹ năng và nắmkiến thức một cách chắc chắn. Tuy nhiên, đây là một hoạt động màđa số học sinh gặp nhiều khó khăn nhất trong học và giải toán, đôikhi không giải được các bài toán mà trình độ các em có thể giảiđược.II. Lý do chọn đề tài Đối với học sinh trung bình và yếu, việc tìm ra chương trìnhgiải là một công việc khó khăn do đó tôi luôn tìm cách để các emhọc sinh luyện tập cách xây dựng chương trình giải. Đối với học sinh khá giỏi, tuy giải được bài toán nhưng chưakhai thác cũng như vận dụng, sáng tạo được các kiến thức đã tiếpthu do đó qua việc dạy giải toán tôi hướng dẫn học sinh vận dụngcác kiến thức và kích thích để các em sáng tạo các bài toán hoặcdạng toán mới để phát triển.III. Phạm vi nghiên cứu Qua nhiều năm giảng dạy và tham gia các lớp bồi dưỡng, tôisuy nghĩ, tìm tòi, thử nghiệm và rút ra được một cách dạy học sinhgiải một bài toán. Với cách dạy này đa số học sinh giải được các bài toán phù hợpvới khả năng và năng lực của mình; làm tốt các bài thi và kiểm tracũng như có thể sáng tạo ra các bài toán mới. Phạm vi của đề tài chỉ nghiên cứu ở việc dạy, hướng dẫn họcsinh giải toán theo các hoạt động nhằm nâng cao năng lực giải toáncũng như vận dụng các kiến thức. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận. 1.1.Điều 26 và điều 31 của Điều lệ trường phổ thông có nêu: Các hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trong giờ lên lớp vàhoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giúp học sinh phát triển toàndiện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản,phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, xây dựngtư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tụchọc lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục;vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tíchcực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của họcsinh. 1.2. Kế hoạch năm học nêu: Thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu “Đổi mới quảnlý giáo dục và thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chấtlượng giáo dục, nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện cho họcsinh” phục vụ yêu cầu nâng cao nguồn nhân lực đáp ứng cho thờikỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế . Nâng cao chất lượng 2 cuộc vận động “Học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy cô giáo là mộttấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Tích cực tổ chức thi đua dạy tốt - học tốt theo tinh thần xâydựng trường học thân thiện - học sinh tích cực. Đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượngchất lượng dạy học theo hướng bám sát tài liệu hướng dẫn thựchiện chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung giảm tải, dạt sát đối tượngnhằm tăng tỉ lệ học sinh khá giỏi, giảm tỉ lệ học sinh yếu kém… Xây dựng và triển khai thực hiện tốt kế hoạch đổi mớiphương pháp dạy học, kiểm tra và đánh giá học sinh trên tinh thầnmỗi giáo viên và cán bộ quản lý phải đăng ký và thực hiện một đổimới trong phương pháp dạy học và quản lý. Giáo viên bộ môn đổimới phương pháp dạy học theo hướng giúp học sinh chuyển biếnphương pháp học, chủ động lĩnh hội kiến thức, biết tự học, chia sẽvới bạn phương pháp học có hiệu quả. Giáo viên bộ môn phải nắmthật chắc danh sách học sinh yếu kém bộ môn mình và có giải phápkhắc phục. II. Thực trạng ban đầu. Trước đây để dạy học sinh giải một bài toán tôi thường chohọc sinh chép đề, sau đó cho học sinh suy nghĩ một vài phút, gọimột học sinh nêu chương trình giải và lên bảng thực hiện chươngtrình giải sau đó yêu cầu học sinh kiểm tra lại. Với cách dạy đó học sinh gặp khó khăn khi xây dựngchương trình giải và chưa thấy được mối liên hệ của các kiến thức.Học sinh có thể không giải được bài toán dù khả năng của mình cóthể giải được từ đó các em không tự tin và không thích thú với bộmôn dẫn đến chưa thực sự tích cực trong học tập. III. Biện pháp và các bước tiến hành 3.1. Biện pháp và cách thực hiện. Để giúp học sinh giải tốt hơn các bài toán bước đầu với mỗidạng toán tôi thực hiên dạy học sinh giải một bài toán theo cáchoạt động như sau: Bước 1: Tìm hiểu kĩ nội dung bài toán1/ GT là gì? KL là gì? Hình vẽ minh họa như thế nào? Sử dụng kíhiệu nào?2/ Bài toán thuộc dạng nào? (chứng minh hay tìm tòi?) Có thuậtgiải sẵn chưa?3/ Cần sử dụng những kiến thức cơ bản nào? Bước 2: Xây dựng chương trình giải:Sử dụng phương pháp suy ngược lùi (phân tích đi lên) để xây dựngchương trình giải: Xuất phát từ câu hỏi của bài toán, từ điều phảichứng minh. 1/ Ta phải C/m cái gì?... Muốn C/m điều đó, trướctiên phải C/m cái gì?…Học sinh dùng giấy nháp để lập khung chobài giải. Bước 3: Thực hiện chương trình giải: Thực hiện việc giải bàitoán theo chương trình đã vạch ra nhờ bước 2. Bước 4: Kiểm tra và nghiên cứu lời giải: Xét xem lời giải có sai lầm không? Có phải biện luận kết quảtìm được không? Nếu là bài toán thực tế thì kết quả có phù hợp vớithực tiễn không?... Một điều quan trọng là luyện tập cho HS thói quen đọc lại yêucầu bài toán sau khi giải xong bài toán đó, để HS một lần nữa hiểurõ hơn chương trình giải đã đề ra, hiểu sâu sắc hơn kiến thức cơbản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học sinh giải một bài toán Giúp học sinh học tốt môn Toán Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1024 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0