Danh mục

SKKN: Dạy học sinh tiểu học viết đúng hỏi/ngã như thế nào?

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 467.89 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rèn kỹ năng viết đúng chính tả nói chung và dấu hỏi/ngã nói riêng là một trong những mục tiêu quan trọng của môn Tiếng Việt trong quá trình dạy học và giáo dục ở trường Tiểu học. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Dạy học sinh tiểu học viết đúng hỏi/ngã như thế nào?”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Dạy học sinh tiểu học viết đúng hỏi/ngã như thế nào? SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH TIỂU HỌC VIẾT ĐÚNGHỎI/NGÃ NHƯ THẾ NÀO? ThS. Đoàn Kim Phúc Trường Đại học Quảng Bình Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học nhằm hìnhthành và phát triển ở học sinh (HS) các kỹ năng sử dụng tiếng Việtnhư nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong cuộc sống.Thông qua việc dạy và học môn Tiếng Việt, góp phần rèn luyện cácthao tác tư duy; Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về tiếngViệt và những kiến thức xã hội, tự nhiên và con người về văn hóavà văn học Việt Nam; Bồi dưỡng tình yêu và thói quen giữ gìn sựtrong sáng của tiếng Việt, hình thành nhân cách con người. Mộttrong những phân môn không kém phần quan trọng của môn TiếngViệt đó chính là phân môn Chính tả. Dân tộc Việt Nam trải qua bốn nghìn năm văn hiến đã tích lũyđược một kho tàng tập quán, văn học và văn hóa rất đa dạng vàphong phú. Chữ viết của dân tộc ta tuy mới hình thành hơn trămnăm nay, nhưng cũng như mọi quốc gia khác đã thành trụ cột thenchốt của nền văn hóa nước nhà. Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếngViệt cả trong lời nói lẫn chữ viết là việc làm hết sức cần thiết của tấtcả mọi người dân Việt Nam. Thế nhưng, hiện tượng viết sai chính tả ở trẻ em bậc Tiểu họckhá phổ biến. Đặc biệt đối với HS là người miền Trung, việc viếtsai thanh hỏi/thanh ngã chiếm tỷ lệ khá cao. Lỗi này do nhiềunguyên nhân như: phát âm sai; thời gian thực hành luyện viết chínhtả cho các em còn hạn chế; giáo viên (GV) chưa phân tích và sửachữa lỗi sai chính tả cho những HS viết sai; một số sách, tài liệu họctập còn in sai lỗi chính tả ở một số văn bản; và một nguyên nhân lớnhơn là một số GV chưa nắm vững các quy tắc, cơ sở khoa học đểhướng dẫn cho HS. Viết sai dấu hỏi, ngã sẽ làm ý nghĩa đảo ngược và có khi vôcùng tai hại cho văn học và văn hóa Việt Nam. Chẳng hạn, danh từnhân sĩ, chữ sĩ phải được viết bằng dấu ngã để mô tả một vị chínhkhách có kiến thức văn hóa chính trị, nhưng nếu vô tình chúng taviết nhân sỉ, chữ sỉ với dấu hỏi có nghĩa là nhục sỉ, hay sỉ nhục nêný nghĩa của danh từ nhân sĩ sẽ bị trái ngược hoàn toàn. Việc rèn choHS tiểu học viết đúng hỏi/ngã là nhiệm vụ của người GV. Trongphạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ tóm tắt một số quy luật và biệnpháp nhỏ, hy vọng sẽ giúp các thầy cô giáo bậc Tiểu học, HS-SV sưphạm phần nào hiểu rõ hơn cách viết hỏi/ngã, trên cơ sở đó rèn choHS kỹ năng viết đúng, nhằm làm phong phú thêm cho tiếng Mẹ đẻ. Làm thế nào biết được tiếng nào viết dấu hỏi, tiếng nào viếtdấu ngã? Không có con đường nào ngoài việc là phải học, phải rènluyện nhiều, trở thành thói quen mới viết đúng. Nhiều người nhậnxét thấy người miền Bắc viết đúng chính tả hỏi/ngã hơn người miềnNam và miền Trung. Họ viết đúng và dễ dàng, gần như không cầnhọc một quy tắc nào cả. Tại sao vậy? Đơn giản vì người miền Bắcnói và đọc chữ dấu hỏi khác với chữ dấu ngã. Khi nghe tiếng cógiọng dấu nào thì viết chữ với dấu đó, dễ như viết dấu sắc và dấuhuyền. Điều đó có nghĩa, môi trường giao tiếp tự nhiên cũng gópphần quan trọng không nhỏ trong việc rèn cho HS phát âm đúngdẫn đến viết đúng. Vậy thì, trước hết chúng ta rèn luyện cho HS viếtđúng theo phương pháp tự nhiên. 1. Thực hành qua giao tiếp tự nhiên Cái khó của HS miền Trung là không có môi trường giao tiếptự nhiên ấy bởi vì xung quanh có rất nhiều người nói và viết saihỏi/ngã. Một trong những biện pháp giúp HS tiểu học bắt chước tốtlà yêu cầu HS tìm những tiếng, từ, chữ được viết dấu hỏi/ngã cótrong bài đọc (hoặc ngoài bài đọc) mà các em đã được tiếp xúc.Chẳng hạn, tìm trong bài thơ Mẹ (Tiếng Việt 2, tập 1, tr.102): - Những tiếng có thanh hỏi. - Những tiếng có thanh ngã. Hay, tìm trong bài Con chó nhà hàng xóm (Tiếng Việt 2, tập1, tr.131): - 3 tiếng có thanh hỏi. Mẫu: nhảy - 3 tiếng có thanh ngã. Mẫu: vẫy Hoặc, bài tập điền dấu hỏi/ngã lên các chữ in nghiêng trong cácvăn bản đã được học như: Tôi lại nhìn, như đôi mắt tre thơ Tô quốc tôi. Chưa đẹp thế bao giờ! Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biên Xanh trời, xanh cua nhưng ước mơ … (Bài tập 2.b, Tiếng Việt 4, tập 1, tr.27) Với những bài tập thuộc dạng này, GV không bắt buộc HS phảigiải thích lý do tại sao lại viết là dấu hỏi/ngã mà chỉ yêu cầu HS tìmhoặc nhớ lại bài đọc để viết lại cho đúng. Lâu dần sẽ tạo cho HSthói quen viết đúng. Trong tiếng Việt, tiếng có thanh hỏi chiếm tỷ lệ nhiều hơnthanh ngã. Chúng ta hướng dẫn HS học những tiếng thanh ngã,những tiếng còn lại là thanh hỏi, sẽ đỡ tốn công hơn. Cần nên vậndụng tất cả các cơ quan: tai nghe, mắt nhìn, tay viết. Cho HS đọc kỹnhững văn bản viết dấu đúng chính tả, và nhất là tập viết đúng choquen mắt, quen tay. Càng được thực hành nhiều, HS sẽ có kỹ năngviết đúng hỏi/ngã. Song, việc rèn cho HS học tập như ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: