SKKN: Dạy học theo hướng hình thành kĩ năng đọc - hiểu một số loại bài
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.59 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để xây dựng một phương pháp dạy học nhằm hình thành kĩ năng đọc hiểu một số loại bài trong chương trình Ngữ văn 12 cho học sinh một cách hệ thống, khoa học và hiệu quả. Mời các thầy cô tham khảo sáng kiến Dạy học theo hướng hình thành kĩ năng đọc - hiểu một số loại bài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Dạy học theo hướng hình thành kĩ năng đọc - hiểu một số loại bài SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMDẠY HỌC THEO HƯỚNG HÌNHTHÀNH KĨ NĂNG ĐỌC- HIỂU MỘT SỐ LOẠI BÀI A.PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài: Hình thành kĩ năng học cho học sinh là một yêu cầu tất yếu của việcđổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các phân môn. Đặc biệt Ngữ văn làmột môn học cơ bản, là môn học không chỉ cung cấp các kiến thức cầnthiết cho học sinh mà còn góp phần bồi dưỡng tâm hồn, giáo dục nhâncách, kĩ năng sống cho học sinh. Để dạy học văn phù hợp với xu thế dạyhọc hiện đại trên thế giới, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo dạy học cầnchú trọng hình thành kiến thức, đặc biệt rèn luyện các kĩ năng, năng lựchành động, vận dụng kiến thức cho học sinh, gắn nội dung bài học với thựctiễn cuộc sống. Trước yêu cầu đó, trong mấy năm qua Sở GD- ĐT Hà Tĩnh đã tổchức các chuyên đề chuyên môn nhằm hướng đẫn GV thực hiện tốt dạy họctheo chuẩn kiến thức - kĩ năng do Bộ GD- ĐT ban hành. Nhìn chung ở cáctrường THPT hiện nay, bước đầu đã vận dụng được chuẩn kiến thức - kĩnăng trong giảng dạy, học tập, kiểm tra và đánh giá. Tuy nhiên trong thựctế việc hình thành kĩ năng đọc- hiểu cho học sinh còn có nhiều hạn chế,nhất là hình thành kĩ năng đọc hiểu theo từng loại bài chưa đáp ứng đượcyêu cầu đổi mới dạy học. Vì vậy phương pháp học tập của học sinh cònnặng về kiến thức, thiếu kĩ năng đọc hiểu một cách hệ thống, khoa học.Nhằm góp phần khắc phục hạn chế này tôi nghiên cứu đề tài :DẠY HỌCTHEO HƯỚNG HÌNH THÀNH KĨ NĂNG ĐỌC- HIỂU MỘT SỐ LOẠIBÀI cho học sinh với mong muốn đóng góp một số kinh nghiệm của bảnthân trong quá trình dạy học. II. Mục tiêu. Đề tài này hướng đến việc xây dựng một phương pháp dạy học nhằmhình thành kĩ năng đọc- hiểu một số loại bài cho học sinh một cách hệthống, khoa học và hiệu quả. III. Đối tượng nghiên cứu. Trong đề tài này, phương pháp dạy học theo hướng hình thành kĩnăng đọc- hiểu một số loại bài trong chương trình Ngữ văn 12 là đối tượngnghiên cứu . IV. Phạm vi nghiên cứu. Phương pháp dạy học này được tiến hành nghiên cứu trong phạm vithời gian năm học 2009- 2010 và 2010- 2011 với đối tượng học sinh khối12. V. Phương pháp nghiên cứu. Kết quả của đề tài dựa trên việc phân tích, nghiên cứu vấn đề đổi mớiphương pháp dạy học của Bộ GD- ĐT kết hợp khảo sát thực tiễn dạy họchiện nay. B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận. Ngày 05/05/2006, Bộ trưởng Bộ GD- ĐT đã kí Quyết định số16/2006/QĐ- BGDĐT về việc ban hành chương trình GD Phổ thông. Điểmmới của chương trình GDPT lần này là đưa chuẩn kiến thức kĩ năng vàothành phần của chương trình GDPT, đảm bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểmtra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng tạo nên sự thống nhất trong cảnước. Đặc biệt theo tinh thần đổi mới PPDH, cần kết hợp hình thành kiếnthức và chú trọng rèn luyện kĩ năng học tập, vận dụng kiến thức cho họcsinh. Học sinh cần vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi,giải bài tập và làm thực hành theo hướng cần đạt về kiến thức được xácđịnh theo 6 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá,sáng tạo. Để học sinh đạt hiệu quả cao trong học tập, theo chỉ đạo của Bộ,GV cần có sự thay đổi nhận thức về hiệu quả day học không phải chỉ tính ởsố lượng thông tin mà chủ yếu là phương pháp nắm thông tin ở HS. Giờhọc coi trọng việc cung cấp, rèn luyện phương pháp học tập cho HS sẽgiảm nhẹ được số lượng bài học cùng một kiểu, một loại và giảm tải đượcdung lượng kiến thức. II. Thực trạng. Tình trạng học sinh thờ ơ với môn văn ngày càng nhiều. Điều này cónhiều nguyên nhân trong đó có một thực tế là học sinh cảm thấy mệt mỏitrước khối lượng kiến thức lớn. Bởi vì nhiều thầy cô và học sinh đến nayvẫn tuân theo cách học cũ: đọc thuộc lòng từng đoạn văn, bài văn mà thầycô cho sẵn, quá trình dạy học còn nặng về truyền đạt, mỗi bài học bị táchrời khỏi hệ thống. Đội ngũ giáo viên của Nhà trường chủ yếu còn trẻ, kinhnghiệm giảng dạy chưa nhiều nên trong quá trình dạy chú trọng nhiều vàoviệc chuyển tải kiến thức mà xem nhẹ hình thành kĩ năng. Vì thế nhiều họcsinh thấy căng thẳng, lúng túng trong cách học, đặc biệt không có kĩ năngđọc - hiểu theo từng loại bài nên thời gian học nhiều mà hiệu quả lạithấp.Học sinh vốn đã thấy môn văn rất dài dòng nay lại không có côngthức như các môn toán, lí nên lại càng lười học, kết quả là học sinh ngàycàng quay lưng với môn học vốn rất nhân văn này. Lối dạy học manh múnđó còn phương hại đến việc rèn luyện tư duy khái quát và tư duy hệ thốngvốn là những năng lực quan trọng cần có ở HS THPT.Xuất phát từ nhữngcơ sở lí luận thực tiễn đó, tôi mạnh dạn trình bày một số kinh nghiệm củabản thân với đề tài: Dạy học theo hướng hình thành kĩ năng đọc - hiểumột số loại bài. Kết quả sơ bộ thăm dò ý kiến của học sinh ( năm học2009- 2010)như sau: Câu hỏi: Phương pháp học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Dạy học theo hướng hình thành kĩ năng đọc - hiểu một số loại bài SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMDẠY HỌC THEO HƯỚNG HÌNHTHÀNH KĨ NĂNG ĐỌC- HIỂU MỘT SỐ LOẠI BÀI A.PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài: Hình thành kĩ năng học cho học sinh là một yêu cầu tất yếu của việcđổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các phân môn. Đặc biệt Ngữ văn làmột môn học cơ bản, là môn học không chỉ cung cấp các kiến thức cầnthiết cho học sinh mà còn góp phần bồi dưỡng tâm hồn, giáo dục nhâncách, kĩ năng sống cho học sinh. Để dạy học văn phù hợp với xu thế dạyhọc hiện đại trên thế giới, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo dạy học cầnchú trọng hình thành kiến thức, đặc biệt rèn luyện các kĩ năng, năng lựchành động, vận dụng kiến thức cho học sinh, gắn nội dung bài học với thựctiễn cuộc sống. Trước yêu cầu đó, trong mấy năm qua Sở GD- ĐT Hà Tĩnh đã tổchức các chuyên đề chuyên môn nhằm hướng đẫn GV thực hiện tốt dạy họctheo chuẩn kiến thức - kĩ năng do Bộ GD- ĐT ban hành. Nhìn chung ở cáctrường THPT hiện nay, bước đầu đã vận dụng được chuẩn kiến thức - kĩnăng trong giảng dạy, học tập, kiểm tra và đánh giá. Tuy nhiên trong thựctế việc hình thành kĩ năng đọc- hiểu cho học sinh còn có nhiều hạn chế,nhất là hình thành kĩ năng đọc hiểu theo từng loại bài chưa đáp ứng đượcyêu cầu đổi mới dạy học. Vì vậy phương pháp học tập của học sinh cònnặng về kiến thức, thiếu kĩ năng đọc hiểu một cách hệ thống, khoa học.Nhằm góp phần khắc phục hạn chế này tôi nghiên cứu đề tài :DẠY HỌCTHEO HƯỚNG HÌNH THÀNH KĨ NĂNG ĐỌC- HIỂU MỘT SỐ LOẠIBÀI cho học sinh với mong muốn đóng góp một số kinh nghiệm của bảnthân trong quá trình dạy học. II. Mục tiêu. Đề tài này hướng đến việc xây dựng một phương pháp dạy học nhằmhình thành kĩ năng đọc- hiểu một số loại bài cho học sinh một cách hệthống, khoa học và hiệu quả. III. Đối tượng nghiên cứu. Trong đề tài này, phương pháp dạy học theo hướng hình thành kĩnăng đọc- hiểu một số loại bài trong chương trình Ngữ văn 12 là đối tượngnghiên cứu . IV. Phạm vi nghiên cứu. Phương pháp dạy học này được tiến hành nghiên cứu trong phạm vithời gian năm học 2009- 2010 và 2010- 2011 với đối tượng học sinh khối12. V. Phương pháp nghiên cứu. Kết quả của đề tài dựa trên việc phân tích, nghiên cứu vấn đề đổi mớiphương pháp dạy học của Bộ GD- ĐT kết hợp khảo sát thực tiễn dạy họchiện nay. B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận. Ngày 05/05/2006, Bộ trưởng Bộ GD- ĐT đã kí Quyết định số16/2006/QĐ- BGDĐT về việc ban hành chương trình GD Phổ thông. Điểmmới của chương trình GDPT lần này là đưa chuẩn kiến thức kĩ năng vàothành phần của chương trình GDPT, đảm bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểmtra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng tạo nên sự thống nhất trong cảnước. Đặc biệt theo tinh thần đổi mới PPDH, cần kết hợp hình thành kiếnthức và chú trọng rèn luyện kĩ năng học tập, vận dụng kiến thức cho họcsinh. Học sinh cần vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi,giải bài tập và làm thực hành theo hướng cần đạt về kiến thức được xácđịnh theo 6 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá,sáng tạo. Để học sinh đạt hiệu quả cao trong học tập, theo chỉ đạo của Bộ,GV cần có sự thay đổi nhận thức về hiệu quả day học không phải chỉ tính ởsố lượng thông tin mà chủ yếu là phương pháp nắm thông tin ở HS. Giờhọc coi trọng việc cung cấp, rèn luyện phương pháp học tập cho HS sẽgiảm nhẹ được số lượng bài học cùng một kiểu, một loại và giảm tải đượcdung lượng kiến thức. II. Thực trạng. Tình trạng học sinh thờ ơ với môn văn ngày càng nhiều. Điều này cónhiều nguyên nhân trong đó có một thực tế là học sinh cảm thấy mệt mỏitrước khối lượng kiến thức lớn. Bởi vì nhiều thầy cô và học sinh đến nayvẫn tuân theo cách học cũ: đọc thuộc lòng từng đoạn văn, bài văn mà thầycô cho sẵn, quá trình dạy học còn nặng về truyền đạt, mỗi bài học bị táchrời khỏi hệ thống. Đội ngũ giáo viên của Nhà trường chủ yếu còn trẻ, kinhnghiệm giảng dạy chưa nhiều nên trong quá trình dạy chú trọng nhiều vàoviệc chuyển tải kiến thức mà xem nhẹ hình thành kĩ năng. Vì thế nhiều họcsinh thấy căng thẳng, lúng túng trong cách học, đặc biệt không có kĩ năngđọc - hiểu theo từng loại bài nên thời gian học nhiều mà hiệu quả lạithấp.Học sinh vốn đã thấy môn văn rất dài dòng nay lại không có côngthức như các môn toán, lí nên lại càng lười học, kết quả là học sinh ngàycàng quay lưng với môn học vốn rất nhân văn này. Lối dạy học manh múnđó còn phương hại đến việc rèn luyện tư duy khái quát và tư duy hệ thốngvốn là những năng lực quan trọng cần có ở HS THPT.Xuất phát từ nhữngcơ sở lí luận thực tiễn đó, tôi mạnh dạn trình bày một số kinh nghiệm củabản thân với đề tài: Dạy học theo hướng hình thành kĩ năng đọc - hiểumột số loại bài. Kết quả sơ bộ thăm dò ý kiến của học sinh ( năm học2009- 2010)như sau: Câu hỏi: Phương pháp học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy Ngữ văn Kĩ năng đọc hiểu Ngữ văn Kinh nghiệm giảng dạy Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 467 3 0