SKKN: Dạy học tích hợp – Unit 9 – Preserving the environment – Reading
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc dạy học tích hợp có thể áp dụng với tất cả các đối tượng học sinh. Với nội dung sáng kiến này, đối tượng áp dụng là học sinh lớp 10 học theo chương trình thí điểm. Khi áp dụng phương pháp dạy học này, giáo viên cần giúp học sinh lên kế hoạch cụ thể, giao việc cho từng thành viên của nhóm, hướng dẫn các kênh thu thập thông tin, cách lựa chọn thông tin cho sản phẩm của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Dạy học tích hợp – Unit 9 – Preserving the environment – ReadingDạy học tích hợp – Unit 9 – Preserving the environment – Reading MỤC LỤC STT Nội dung Trang 1 Lời giới thiệu 2 2 Tên sáng kiến 2 3 Tác giả sáng kiến 2 4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 3 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 3 6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 3 7 Mô tả bản chất của sáng kiến 3 8 Những thông tin cần được bảo mật 21 9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 21 10 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp 21 dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 11 Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử 21 hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu 12 Tài liệu tham khảo 22 1Dạy học tích hợp – Unit 9 – Preserving the environment – Reading BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệu Trong mỗi bài giảng trên lớp, giáo viên đều hướng dẫn học sinh bằng các câu hỏigợi mở, liên hệ thực tế nhằm giúp các em có kiến thức sâu hơn, gần cuộc sống thực tếhơn. Trong các bài giảng về kĩ năng trước đây, tôi thường chuẩn bị cho các em nhữngngữ liệu cần thiết trong giờ để các em có thể sử dụng trong giờ diễn đạt được ý mìnhtrước lớp. Kết quả là trong mỗi bài học như thế, giáo viên là người chủ động, học sinhthường luyện tập được ít, số lượng học sinh tham gia luyện tập hạn chế hơn, và các emtham gia có cảm giác làm việc thụ động - không có cơ hội thể hiện ý tưởng, sáng tạo. Tuy nhiên, trong bài giảng tích hợp liên môn, chính giáo viên phải chuẩn bị bàigiảng đa chiều, có kiến thức tổng hợp hơn để từ đó giúp các em từng bước hình thành,bồi dưỡng các kĩ năng liên quan, nâng cao tư duy logic, và tăng cường khả năng tổnghợp kiến thức cho mình. Trong bài giảng của tôi, các em đã được đăng kí trước về nộidung mà các em quan tâm và chọn lựa. Việc giao nhiệm vụ trong nhóm và đôn đốcnhau hoàn thành nhiệm vụ giúp các em nêu cao tinh thần trách nhiệm với phần việccủa mình. Để tìm tài liệu, các em cũng phải tích hợp các kênh thông tin, sắp xếp và ràsoát cho nhau để có được sản phẩm là phần trình bày thuyết phục, có nội dung sâu vàthông tin cập nhật. Vì được chuẩn bị trước, được chủ động hơn trong công việc và có cơ hội bộc lộtài năng, thế mạnh của mình, các em thể hiện sự tự tin trong khi thuyết trình - đây làvấn đề rất quan trọng đối với các em trong giao tiếp xã hội hiện tại và sau này. Sau giờ dạy, tôi thấy thật sự vui và nhận thấy bài giảng của mình thành côngtrong chính cộng đồng mình sống khi tôi tận mắt chứng kiến đa số học sinh có ý thứctắt đèn, quạt trần khi các em ra sân học giờ thể dục hay trước khi về. Đây chính là lúctrách nhiệm công dân trong các em được đánh thức và phát huy. Chắc chắn rằng tôi sẽáp dụng phương pháp dạy này nhiều nhất có thể.2. Tên sáng kiến: Dạy học tích hợp – Unit 9 – Preserving the environment – Reading (Tiếng Anh10 – Thí điểm)3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Trần Thị Dung 2Dạy học tích hợp – Unit 9 – Preserving the environment – Reading - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Số điện thoại: 0989.622.063 - E_mail: tranthidung.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến - Tác giả: Trần Thị Dung5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Học sinh lớp 10 – Các trường THPT6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 22/ 03/ 20187. Mô tả bản chất của sáng kiến:7.1. Nội dung của sáng kiến: Dạy học tích hợp – Unit 9 – Preserving the environment – Reading (Tiếng Anh10 – Thí điểm)I. Mục tiêu dạy học1. Kiến thức - Môn Tiếng Anh: Đến cuối bài học, học sinh nắm được: + từ vựng liên quan đến môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường. + phân biệt được các loại ô nhiễm môi trường, nguyên nhân và hậu quả của nóvới sức khỏe của con người từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống. + nâng cao nhận thức của mỗi cá nhân trong việc tự bảo vệ môi trường và cácnguồn tài nguyên thiên nhiên bằng các hoạt động thiết thực hàng ngày của bản thân. - Môn sinh học 12 (cơ bản): + Tiết 14 - Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen. Học sinh hiểu được tác động của việc sử dụng tài nguyên khô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Dạy học tích hợp – Unit 9 – Preserving the environment – ReadingDạy học tích hợp – Unit 9 – Preserving the environment – Reading MỤC LỤC STT Nội dung Trang 1 Lời giới thiệu 2 2 Tên sáng kiến 2 3 Tác giả sáng kiến 2 4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 3 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 3 6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 3 7 Mô tả bản chất của sáng kiến 3 8 Những thông tin cần được bảo mật 21 9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 21 10 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp 21 dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 11 Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử 21 hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu 12 Tài liệu tham khảo 22 1Dạy học tích hợp – Unit 9 – Preserving the environment – Reading BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệu Trong mỗi bài giảng trên lớp, giáo viên đều hướng dẫn học sinh bằng các câu hỏigợi mở, liên hệ thực tế nhằm giúp các em có kiến thức sâu hơn, gần cuộc sống thực tếhơn. Trong các bài giảng về kĩ năng trước đây, tôi thường chuẩn bị cho các em nhữngngữ liệu cần thiết trong giờ để các em có thể sử dụng trong giờ diễn đạt được ý mìnhtrước lớp. Kết quả là trong mỗi bài học như thế, giáo viên là người chủ động, học sinhthường luyện tập được ít, số lượng học sinh tham gia luyện tập hạn chế hơn, và các emtham gia có cảm giác làm việc thụ động - không có cơ hội thể hiện ý tưởng, sáng tạo. Tuy nhiên, trong bài giảng tích hợp liên môn, chính giáo viên phải chuẩn bị bàigiảng đa chiều, có kiến thức tổng hợp hơn để từ đó giúp các em từng bước hình thành,bồi dưỡng các kĩ năng liên quan, nâng cao tư duy logic, và tăng cường khả năng tổnghợp kiến thức cho mình. Trong bài giảng của tôi, các em đã được đăng kí trước về nộidung mà các em quan tâm và chọn lựa. Việc giao nhiệm vụ trong nhóm và đôn đốcnhau hoàn thành nhiệm vụ giúp các em nêu cao tinh thần trách nhiệm với phần việccủa mình. Để tìm tài liệu, các em cũng phải tích hợp các kênh thông tin, sắp xếp và ràsoát cho nhau để có được sản phẩm là phần trình bày thuyết phục, có nội dung sâu vàthông tin cập nhật. Vì được chuẩn bị trước, được chủ động hơn trong công việc và có cơ hội bộc lộtài năng, thế mạnh của mình, các em thể hiện sự tự tin trong khi thuyết trình - đây làvấn đề rất quan trọng đối với các em trong giao tiếp xã hội hiện tại và sau này. Sau giờ dạy, tôi thấy thật sự vui và nhận thấy bài giảng của mình thành côngtrong chính cộng đồng mình sống khi tôi tận mắt chứng kiến đa số học sinh có ý thứctắt đèn, quạt trần khi các em ra sân học giờ thể dục hay trước khi về. Đây chính là lúctrách nhiệm công dân trong các em được đánh thức và phát huy. Chắc chắn rằng tôi sẽáp dụng phương pháp dạy này nhiều nhất có thể.2. Tên sáng kiến: Dạy học tích hợp – Unit 9 – Preserving the environment – Reading (Tiếng Anh10 – Thí điểm)3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Trần Thị Dung 2Dạy học tích hợp – Unit 9 – Preserving the environment – Reading - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Số điện thoại: 0989.622.063 - E_mail: tranthidung.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến - Tác giả: Trần Thị Dung5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Học sinh lớp 10 – Các trường THPT6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 22/ 03/ 20187. Mô tả bản chất của sáng kiến:7.1. Nội dung của sáng kiến: Dạy học tích hợp – Unit 9 – Preserving the environment – Reading (Tiếng Anh10 – Thí điểm)I. Mục tiêu dạy học1. Kiến thức - Môn Tiếng Anh: Đến cuối bài học, học sinh nắm được: + từ vựng liên quan đến môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường. + phân biệt được các loại ô nhiễm môi trường, nguyên nhân và hậu quả của nóvới sức khỏe của con người từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống. + nâng cao nhận thức của mỗi cá nhân trong việc tự bảo vệ môi trường và cácnguồn tài nguyên thiên nhiên bằng các hoạt động thiết thực hàng ngày của bản thân. - Môn sinh học 12 (cơ bản): + Tiết 14 - Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen. Học sinh hiểu được tác động của việc sử dụng tài nguyên khô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Dạy học tích hợp Preserving the environment Trường THPT Nguyễn Viết Xuân Sáng kiến kinh nghiệm tiếng Anh 10Tài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1974 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 735 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 435 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
87 trang 0 0 0
-
119 trang 0 0 0
-
133 trang 0 0 0
-
98 trang 0 0 0
-
118 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường quản lý vốn tại Công ty cổ phần cấp nước tỉnh Lào Cai
130 trang 1 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
109 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân viên kỹ thuật tại Viễn thông Nghệ An
111 trang 1 0 0