SKKN: Để công tác vận động học sinh ra lớp có hiệu quả
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.84 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc vận động các em ra lớp là một công việc không hề đơn giản đối với những em cá biệt: có tư tưởng muốn nghỉ học, ăn chơi, rượu chè...Để làm công tác vận động dễ dàng mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Để công tác vận động học sinh ra lớp có hiệu quả”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Để công tác vận động học sinh ra lớp có hiệu quả SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỂ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG HỌC SINH RA LỚP CÓ HIỆU QUẢI. ĐẶT VẤN ĐỀ- Đi đôi với chất lượng – Kết quả học tập, công tác vận động học sinh ralớp là một nhiệm vụ quan trọng đối với thầy cô chủ nhiệm các em họcsinh dân tộc miền núi cả nước nói chung và miền núi An Lão nói riêng .Thực tế , nếu học sinh không ra lớp thì công tác giáo dục miền núikhông đảm bảo.- Tuy nhiên , việc vận động các em ra lớp là một công việc không hề đơngiản đối với những em cá biệt: có tư tưởng muốn nghỉ học, ăn chơi, rượuchè... Với tình hình như trên là một vấn đề nan giải mà hàng năm trườngPTDT BT Đinh Nỉ phải làm trong nhiều tuần, nhiều tháng thậm chí là cảmột năm học không kể trời mưa , trời nắng. Vậy chúng ta phải làm gì đểcông tác vận động học sinh ra lớp mà không tốn nhiều thời gian của quýthầy cô.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1/ Thực trạng - Như chúng ta đã biết phần lớn các bậc cha mẹ của học sinh là người đitrước không được học hành cho nên ảnh hưởng về vấn đề nhận thức củacác bậc phụ huynh, phụ huynh xem nhẹ việc học tập của con em mình ,dù con có đi học hay không đi học phụ huynh cũng không quan tâm ,không nhắc nhở hoặc có chăng đi nữa vẫn là sự qua loa, đại khái khôngthiết tha lắm đối với việc học của các em . Nếu thầy cô đến nhà có hỏi thìphụ huynh nói là: tôi nói rồi mà nó không nghe . - Đối với các em học sinh , các em là người dân tộc miền núi cho nên ýthức về vấn đề học tập của các em còn rất kém. Trong một tuần các em đihọc ba buổi học lương kiến thức tiếp thu được bị gián đoạn , kiến thức bịhỏng nhưng các em không thấy có gì là quan trọng, không có gì ảnhhưởng đến việc học, kiểm tra và thi cử, có em nghỉ luôn trong vài tuầnnhưng khi được giáo viên chủ nhiệm lên nhà vận động, được thầy côphân tích cho các em thấy được tầm quan trọng của việc học nhưng sángngày hôm sau em vẫn không đến trường, mặc dù hứa với thầy cô là sángngày hôm sau em xuống. - Và đặc biệt hơn là trong những dịp trước và sau tết các em hầu như là không ra lớp khi được hỏi và tìm hiểu qua các bậc phụ huynh và bà con dân làng thì mới tìm hiểu các em ở nhà giúp gia đình kiếm con heo, con chồn bán lấy tiền tiêu trong dịp tết hoặc là kiếm mồi chồn, cheo để làm mồi uống rượu trong dịp tết chưa kể là những ngày mùa gặt lúa và mùa bức đót, bức mây. Học sinh bỏ học đi bứt đót - Công tác vận động của giáo viên không phải lúc nào cũng thực hiện được mà giáo viên phải đi vào buổi trưa hoặc buổi tối thì mới có phụ huynh ở nhà(phụ huynh làm rẫy, làm rừng) đó cũng là một khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm đi vận động nhất là các tổ , thôn ,bản ở xa. -Với những thực trạng trên, chúng ta thấy công tác vận động các em ra lớp đảm bảo công tác giáo dục, trang bị kiến thức và làm tốt công tác phổ cập học sinh miền núi còn gặp rất nhiều khó khăn. 2/ Một số biện pháp thực hiện- Xác định nhiệm vụ vận động học sinh đến lớp, học sinh đi học lại, duy trì và nâng cao tỷ lệ học sinh chuyên cần là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong toàn trường. Triển khai đồng bộ các biện pháp được xem là thiết thực nhất trong việc chống bỏ học, duy trì tỷ lệ chuyên cần của học sinh, đó là: Phát động phong trào dạy học bằng tâm huyết của người thầy, bằng tình cảm, lòng yêu thương; Tổ chức ký cam kết thực hiện cuộc vận động “Hai không” giữa nhà trường, địa phương và hội cha mẹ học sinh; Từ đó, nhà trường và giáo viên chủnhiệm phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, với các đoàn thể,trưởng bản, Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học các cấp tổ chức thựctốt công tác tuyên truyền, vận động học sinh đến lớp, nhất là kết hợptruyên truyền trong các buổi chào cờ tại các trường, các buổi họp dân,trong các sinh hoạt tập thể, các lễ hội…Phát huy và tạo các mối quan hệmật thiết giữa các phụ huynh với đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viêncủa nhà trường; đặc biệt chú trọng tuyên truyền, vận động thực hiện cuộcvận động “Hai không”, các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nướcbằng tiếng địa phương thông qua đội ngũ cán bộ địa phương từ thôn,buôn làng có trình độ uy tín cao.- Vận động các nhà hảo tâm, các tổ chức từ thiện giúp đỡ, hỗ trợ các emcó hoàn cảnh khó khăn tiếp tục theo học. Kịp thời khen thưởng biểudương những gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi, từ đó nhân điểnhình trở thành phong trào. Phân công nhiệm vụ cho đội ngũ CB-GV-NVphối hợp chặt chẽ với cán bộ thôn, bản với những người có uy tín trongthôn vận động các em đến lớp, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của ngườidân, nắm được phong tục tập quán , tạo niềm tin cho người dân, làm chomọi người đều thấy được lợi ích, trách nhiệm của mình trong công tácgiáo dục con em trong độ tuổi đến trường. Với trách nhiệm của mình,mỗi cán bộ giáo viên thực sự tin yêu, quan tâm chăm sóc các em họcsinh, gần gũi, ân cần, chia sẻ, giúp đỡ các em vượt qua những khó khăntrong học tập. Chính đây là biểu hiện cụ thể của nội dung môi trườngtrường học thân thiện, học sinh tích cực được Bộ GD-ĐT phát động. Làmtốt công tác khen thưởng, biểu dương những học sinh chuyên cần, cónhiều tiến bộ trong học tập cũng là động lực khích lệ động viên các emđến trường.- Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm phải liên kết chặt chẽ với tổ chứcĐoàn của trường và cơ sở Đoàn ở địa phương để kịp thời theo dõi nhữngbiểu hiện tiêu cực và những biểu hiện lệch lạc trong nhận thức của cácem để có biện pháp giáo dục kịp thời và kịp thời tranh thủ sự ủng hộ củacơ sở đoàn địa phương thông qua các buổi sinh hoạt doàn ở địa phươnghoặc gặp trực tiếp với cán bộ đoàn ở cơ sở để ta có thể tranh thủ đượcthời gian mà có hiệu quả trong công tác vận động học sinh ra lớp.- Mặt khác, đối với nhà trường , các tổ chức trong nhà trường trongnăm học phải tổ chức nhiều chương trình văn nghệ thể dục thể thao để lôikéo học sinh ở lại trường bởi vì là các em là người dân tộc miền núi cho nên rất hiếu động trong những hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Để công tác vận động học sinh ra lớp có hiệu quả SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỂ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG HỌC SINH RA LỚP CÓ HIỆU QUẢI. ĐẶT VẤN ĐỀ- Đi đôi với chất lượng – Kết quả học tập, công tác vận động học sinh ralớp là một nhiệm vụ quan trọng đối với thầy cô chủ nhiệm các em họcsinh dân tộc miền núi cả nước nói chung và miền núi An Lão nói riêng .Thực tế , nếu học sinh không ra lớp thì công tác giáo dục miền núikhông đảm bảo.- Tuy nhiên , việc vận động các em ra lớp là một công việc không hề đơngiản đối với những em cá biệt: có tư tưởng muốn nghỉ học, ăn chơi, rượuchè... Với tình hình như trên là một vấn đề nan giải mà hàng năm trườngPTDT BT Đinh Nỉ phải làm trong nhiều tuần, nhiều tháng thậm chí là cảmột năm học không kể trời mưa , trời nắng. Vậy chúng ta phải làm gì đểcông tác vận động học sinh ra lớp mà không tốn nhiều thời gian của quýthầy cô.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1/ Thực trạng - Như chúng ta đã biết phần lớn các bậc cha mẹ của học sinh là người đitrước không được học hành cho nên ảnh hưởng về vấn đề nhận thức củacác bậc phụ huynh, phụ huynh xem nhẹ việc học tập của con em mình ,dù con có đi học hay không đi học phụ huynh cũng không quan tâm ,không nhắc nhở hoặc có chăng đi nữa vẫn là sự qua loa, đại khái khôngthiết tha lắm đối với việc học của các em . Nếu thầy cô đến nhà có hỏi thìphụ huynh nói là: tôi nói rồi mà nó không nghe . - Đối với các em học sinh , các em là người dân tộc miền núi cho nên ýthức về vấn đề học tập của các em còn rất kém. Trong một tuần các em đihọc ba buổi học lương kiến thức tiếp thu được bị gián đoạn , kiến thức bịhỏng nhưng các em không thấy có gì là quan trọng, không có gì ảnhhưởng đến việc học, kiểm tra và thi cử, có em nghỉ luôn trong vài tuầnnhưng khi được giáo viên chủ nhiệm lên nhà vận động, được thầy côphân tích cho các em thấy được tầm quan trọng của việc học nhưng sángngày hôm sau em vẫn không đến trường, mặc dù hứa với thầy cô là sángngày hôm sau em xuống. - Và đặc biệt hơn là trong những dịp trước và sau tết các em hầu như là không ra lớp khi được hỏi và tìm hiểu qua các bậc phụ huynh và bà con dân làng thì mới tìm hiểu các em ở nhà giúp gia đình kiếm con heo, con chồn bán lấy tiền tiêu trong dịp tết hoặc là kiếm mồi chồn, cheo để làm mồi uống rượu trong dịp tết chưa kể là những ngày mùa gặt lúa và mùa bức đót, bức mây. Học sinh bỏ học đi bứt đót - Công tác vận động của giáo viên không phải lúc nào cũng thực hiện được mà giáo viên phải đi vào buổi trưa hoặc buổi tối thì mới có phụ huynh ở nhà(phụ huynh làm rẫy, làm rừng) đó cũng là một khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm đi vận động nhất là các tổ , thôn ,bản ở xa. -Với những thực trạng trên, chúng ta thấy công tác vận động các em ra lớp đảm bảo công tác giáo dục, trang bị kiến thức và làm tốt công tác phổ cập học sinh miền núi còn gặp rất nhiều khó khăn. 2/ Một số biện pháp thực hiện- Xác định nhiệm vụ vận động học sinh đến lớp, học sinh đi học lại, duy trì và nâng cao tỷ lệ học sinh chuyên cần là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong toàn trường. Triển khai đồng bộ các biện pháp được xem là thiết thực nhất trong việc chống bỏ học, duy trì tỷ lệ chuyên cần của học sinh, đó là: Phát động phong trào dạy học bằng tâm huyết của người thầy, bằng tình cảm, lòng yêu thương; Tổ chức ký cam kết thực hiện cuộc vận động “Hai không” giữa nhà trường, địa phương và hội cha mẹ học sinh; Từ đó, nhà trường và giáo viên chủnhiệm phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, với các đoàn thể,trưởng bản, Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học các cấp tổ chức thựctốt công tác tuyên truyền, vận động học sinh đến lớp, nhất là kết hợptruyên truyền trong các buổi chào cờ tại các trường, các buổi họp dân,trong các sinh hoạt tập thể, các lễ hội…Phát huy và tạo các mối quan hệmật thiết giữa các phụ huynh với đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viêncủa nhà trường; đặc biệt chú trọng tuyên truyền, vận động thực hiện cuộcvận động “Hai không”, các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nướcbằng tiếng địa phương thông qua đội ngũ cán bộ địa phương từ thôn,buôn làng có trình độ uy tín cao.- Vận động các nhà hảo tâm, các tổ chức từ thiện giúp đỡ, hỗ trợ các emcó hoàn cảnh khó khăn tiếp tục theo học. Kịp thời khen thưởng biểudương những gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi, từ đó nhân điểnhình trở thành phong trào. Phân công nhiệm vụ cho đội ngũ CB-GV-NVphối hợp chặt chẽ với cán bộ thôn, bản với những người có uy tín trongthôn vận động các em đến lớp, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của ngườidân, nắm được phong tục tập quán , tạo niềm tin cho người dân, làm chomọi người đều thấy được lợi ích, trách nhiệm của mình trong công tácgiáo dục con em trong độ tuổi đến trường. Với trách nhiệm của mình,mỗi cán bộ giáo viên thực sự tin yêu, quan tâm chăm sóc các em họcsinh, gần gũi, ân cần, chia sẻ, giúp đỡ các em vượt qua những khó khăntrong học tập. Chính đây là biểu hiện cụ thể của nội dung môi trườngtrường học thân thiện, học sinh tích cực được Bộ GD-ĐT phát động. Làmtốt công tác khen thưởng, biểu dương những học sinh chuyên cần, cónhiều tiến bộ trong học tập cũng là động lực khích lệ động viên các emđến trường.- Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm phải liên kết chặt chẽ với tổ chứcĐoàn của trường và cơ sở Đoàn ở địa phương để kịp thời theo dõi nhữngbiểu hiện tiêu cực và những biểu hiện lệch lạc trong nhận thức của cácem để có biện pháp giáo dục kịp thời và kịp thời tranh thủ sự ủng hộ củacơ sở đoàn địa phương thông qua các buổi sinh hoạt doàn ở địa phươnghoặc gặp trực tiếp với cán bộ đoàn ở cơ sở để ta có thể tranh thủ đượcthời gian mà có hiệu quả trong công tác vận động học sinh ra lớp.- Mặt khác, đối với nhà trường , các tổ chức trong nhà trường trongnăm học phải tổ chức nhiều chương trình văn nghệ thể dục thể thao để lôikéo học sinh ở lại trường bởi vì là các em là người dân tộc miền núi cho nên rất hiếu động trong những hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác vận động học sinh ra lớp Kinh nghiệm quản lí học sinh Kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0