SKKN: Định hướng học sinh lớp 10 học môn Vật lý theo năng lực
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 857.84 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu là Tìm hiểu năng lực, nhận thức của người học để đưa ra tiết dạy chuyển từ tiếp cận nội dung sang hướng đến hình thành năng lực. Đưa ra các phương pháp, kĩ năng kĩ thuật để học sinh lớp 10 bắt đầu tìm hiểu, học tập môn vật lý. Phân tích, minh họa kiến thức trong tiết học vật lý 10 để học sinh liên hệ, vận dụng trong đời sống, tạo động lực học không chỉ vì mục đích thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Định hướng học sinh lớp 10 học môn Vật lý theo năng lực SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH LỚP 10 HỌC MÔN VẬT LÝ THEO NĂNG LỰC Lĩnh vực / Môn: Vật Lý Cấp học: THPT Tên tác giả: Trương Thị Hiền Đơn vị công tác: Trường THPT Lưu Hoàng Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2019 -2020 Trương Thị Hiền _ Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa – Hà NộiI – ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình giảng dạy bộ môn vật lý ở trường THPT Lưu Hoàng, tôinhận thấy đa phần học sinh đều nhận thức và tiếp thu môn vật lý còn hạn chế.Qua điều tra tìm hiểu của mình, tôi biết được phần lớn các em không thích học,hay rất sợ vì môn vật lý khó. Dẫn đến những tiết học vật lý thật căng thẳngkhông hiệu quả. Đối với trò thì áp lực, chán. Đối với giáo viên dạy thì kém nhiệttình, hào hứng. Nguyên nhân thứ nhất là khả năng nhận thức và tư duy của cácem học sinh chưa tốt vì điểm đầu vào lớp 10 ở trường THPT Lưu Hoàng kháthấp như năm học 2018 – 2019 nguyện vọng một là 21 điểm, năm 2019 – 2020là 16 điểm. Nguyên nhân thứ hai là ở bậc THCS các em chưa chú trọng đếmmôn vật lý vì đây không phải là môn thi vào lớp 10. Việc định hướng và giúphọc sinh lớp 10 có một phương pháp và kĩ năng để bắt đầu nền tảng cho môn vậtlý ở cấp THPT là rất cần thiết. Với tinh thần đó tôi chọn đề tài : “ĐỊNHHƯỚNG HỌC SINH LỚP 10 HỌC MÔN VẬT LÝ THEO NĂNG LỰC”.2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu năng lực, nhận thức của người học để đưa ra tiết dạy chuyển từtiếp cận nội dung sang hướng đến hình thành năng lực. Đưa ra các phương pháp,kĩ năng kĩ thuật để học sinh lớp 10 bắt đầu tìm hiểu, học tập môn vật lý. Phântích, minh họa kiến thức trong tiết học vật lý 10 để học sinh liên hệ, vận dụngtrong đời sống, tạo động lực học không chỉ vì mục đích thi.3. Đối tượng Đối tượng chủ yếu của SKKN này là học sinh bắt đầu học vật lý 10 vàtrong quá trình học các tiết vật lý sao cho hiệu quả và hứng thú. Nhất là vớinhững học sinh có nhận thức còn chậm đối với các lớp thường của nhà trường.Nhưng để làm việc tốt, bản thân người viết đã phải chuẩn bị từ lâu, lồng ghép,nhìn nhận kết quả, hạn chế nảy sinh,…4. Phạm vi Tôi có ý tưởng từ lâu, song để thực tế làm việc và áp dụng, bắt đầu từ nămhọc 2018 – 2019 và tiếp tục năm học 2019 – 2020 tại trường THPT Lưu Hoàng,đối tượng áp dụng là hai lớp 10A2, 10A8 năm 2018 – 2019, và lớp 10A2 nămhọc 2019 – 2020. Kết quả thu được sau khi áp dụng cách làm việc này, chưa thậthoàn hảo, vẫn còn học sinh có kết quả chưa tốt theo ý muốn, song so sánh vớithời kỳ trước khi áp dụng, nhìn nhận tổng thể từ khi học sinh bước chân vào họctại trường sở tại, tôi thấy đó cũng là kết quả thành công ban đầu.5. Phương pháp - Phương pháp điều tra và thống kê. Trang 1/13 Trương Thị Hiền _ Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa – Hà Nội - Phương pháp nghiên cứu khái niệm. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục. - Phương pháp phân tích – tổng hợp kinh nghiệm . - Phương pháp minh họa xây dựng tiết học vật lý.II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀPHẦN I : TÌM HIỂU NĂNG LỰC, NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH1. Năng lực là gì ? Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnhnhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cánhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí… Năng lực của cá nhân được đánh giáqua phương thức và khả năng hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấnđề của cuộc sống.2. Năng lực tự học là gì ? Năng lực tự học là khả năng xác định được nhiệm vụ học tập một cách tựgiác, chủ động ; tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thựchiện ; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả ; điều chỉnh những sai sót,hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giáhoặc lời góp ý của giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khókhăn trong học tập.3. Nhận thức Hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông quasuy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như tri thức, sự chúý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải quyết vấnđề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ. Quá trình nhậnthức sử dụng tri thức có sẵn và tạo ra tri thức mới.4. Đánh giá thực trạng học sinh tại trường THPT Lưu Hoàng Khả năng nhận thức và tư duy của người học rất quan trọng cho việc đưa ramục tiêu và phương pháp trong quá trình soạn bài, giảng dạy của giáo viên. Làmột giáo viên tôi mong muốn những tiết dạy của mình theo hướng tích cực vàđạt hiệu quả cao, hữu ích cho học sinh. Vì vậy ngoài quan tâm đến nội dung bàidạy, phương pháp và cách thức thực hiện tôi còn chú trọng tới đối tượng họcsinh. Qua quá trình công tác tại trường và điều tra khảo sát, thống kê, tôi có bảngthống kê như sau : Đối với lớp10A2 và 10A8 năm học 2018 – 2019 :Điểm 0 →2 2 → 3,5 3,5 → 5 5 → 6,5 6,5 → 8 8 → 1010A2 (46 hs) 4 7 20 10 4 1 Trang 2/13 Trương Thị Hiền _ Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa – Hà Nội10A8 (43 hs) 8 10 15 8 2 0 Đối với lớp10A2 năm học 2019-2020:Điểm 0 →2 2 → 3,5 3,5 → 5 5 → 6,5 6,5 → 8 8 → 1010A2 (43 hs) 6 12 18 6 1 0 Thực tế, tôi còn muốn đề cập một thực trạng gặp phải là yếu tố tinh thần,sự hứng thú, yêu thích và mục đích học bộ môn vật lý của học sinh, sự liên hệkiến thức vật lý với đời sống ở mức độ đơn giản (giải thích các hiện tượng hayứng dụng của vật lý trong đời sống), được thể hiện bằng bảng số liệu như sau : Kết quả điều tra với lớp 10A2 và 10A8 năm học 2018 – 2019. Lớp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Định hướng học sinh lớp 10 học môn Vật lý theo năng lực SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH LỚP 10 HỌC MÔN VẬT LÝ THEO NĂNG LỰC Lĩnh vực / Môn: Vật Lý Cấp học: THPT Tên tác giả: Trương Thị Hiền Đơn vị công tác: Trường THPT Lưu Hoàng Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2019 -2020 Trương Thị Hiền _ Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa – Hà NộiI – ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình giảng dạy bộ môn vật lý ở trường THPT Lưu Hoàng, tôinhận thấy đa phần học sinh đều nhận thức và tiếp thu môn vật lý còn hạn chế.Qua điều tra tìm hiểu của mình, tôi biết được phần lớn các em không thích học,hay rất sợ vì môn vật lý khó. Dẫn đến những tiết học vật lý thật căng thẳngkhông hiệu quả. Đối với trò thì áp lực, chán. Đối với giáo viên dạy thì kém nhiệttình, hào hứng. Nguyên nhân thứ nhất là khả năng nhận thức và tư duy của cácem học sinh chưa tốt vì điểm đầu vào lớp 10 ở trường THPT Lưu Hoàng kháthấp như năm học 2018 – 2019 nguyện vọng một là 21 điểm, năm 2019 – 2020là 16 điểm. Nguyên nhân thứ hai là ở bậc THCS các em chưa chú trọng đếmmôn vật lý vì đây không phải là môn thi vào lớp 10. Việc định hướng và giúphọc sinh lớp 10 có một phương pháp và kĩ năng để bắt đầu nền tảng cho môn vậtlý ở cấp THPT là rất cần thiết. Với tinh thần đó tôi chọn đề tài : “ĐỊNHHƯỚNG HỌC SINH LỚP 10 HỌC MÔN VẬT LÝ THEO NĂNG LỰC”.2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu năng lực, nhận thức của người học để đưa ra tiết dạy chuyển từtiếp cận nội dung sang hướng đến hình thành năng lực. Đưa ra các phương pháp,kĩ năng kĩ thuật để học sinh lớp 10 bắt đầu tìm hiểu, học tập môn vật lý. Phântích, minh họa kiến thức trong tiết học vật lý 10 để học sinh liên hệ, vận dụngtrong đời sống, tạo động lực học không chỉ vì mục đích thi.3. Đối tượng Đối tượng chủ yếu của SKKN này là học sinh bắt đầu học vật lý 10 vàtrong quá trình học các tiết vật lý sao cho hiệu quả và hứng thú. Nhất là vớinhững học sinh có nhận thức còn chậm đối với các lớp thường của nhà trường.Nhưng để làm việc tốt, bản thân người viết đã phải chuẩn bị từ lâu, lồng ghép,nhìn nhận kết quả, hạn chế nảy sinh,…4. Phạm vi Tôi có ý tưởng từ lâu, song để thực tế làm việc và áp dụng, bắt đầu từ nămhọc 2018 – 2019 và tiếp tục năm học 2019 – 2020 tại trường THPT Lưu Hoàng,đối tượng áp dụng là hai lớp 10A2, 10A8 năm 2018 – 2019, và lớp 10A2 nămhọc 2019 – 2020. Kết quả thu được sau khi áp dụng cách làm việc này, chưa thậthoàn hảo, vẫn còn học sinh có kết quả chưa tốt theo ý muốn, song so sánh vớithời kỳ trước khi áp dụng, nhìn nhận tổng thể từ khi học sinh bước chân vào họctại trường sở tại, tôi thấy đó cũng là kết quả thành công ban đầu.5. Phương pháp - Phương pháp điều tra và thống kê. Trang 1/13 Trương Thị Hiền _ Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa – Hà Nội - Phương pháp nghiên cứu khái niệm. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục. - Phương pháp phân tích – tổng hợp kinh nghiệm . - Phương pháp minh họa xây dựng tiết học vật lý.II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀPHẦN I : TÌM HIỂU NĂNG LỰC, NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH1. Năng lực là gì ? Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnhnhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cánhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí… Năng lực của cá nhân được đánh giáqua phương thức và khả năng hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấnđề của cuộc sống.2. Năng lực tự học là gì ? Năng lực tự học là khả năng xác định được nhiệm vụ học tập một cách tựgiác, chủ động ; tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thựchiện ; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả ; điều chỉnh những sai sót,hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giáhoặc lời góp ý của giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khókhăn trong học tập.3. Nhận thức Hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông quasuy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như tri thức, sự chúý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải quyết vấnđề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ. Quá trình nhậnthức sử dụng tri thức có sẵn và tạo ra tri thức mới.4. Đánh giá thực trạng học sinh tại trường THPT Lưu Hoàng Khả năng nhận thức và tư duy của người học rất quan trọng cho việc đưa ramục tiêu và phương pháp trong quá trình soạn bài, giảng dạy của giáo viên. Làmột giáo viên tôi mong muốn những tiết dạy của mình theo hướng tích cực vàđạt hiệu quả cao, hữu ích cho học sinh. Vì vậy ngoài quan tâm đến nội dung bàidạy, phương pháp và cách thức thực hiện tôi còn chú trọng tới đối tượng họcsinh. Qua quá trình công tác tại trường và điều tra khảo sát, thống kê, tôi có bảngthống kê như sau : Đối với lớp10A2 và 10A8 năm học 2018 – 2019 :Điểm 0 →2 2 → 3,5 3,5 → 5 5 → 6,5 6,5 → 8 8 → 1010A2 (46 hs) 4 7 20 10 4 1 Trang 2/13 Trương Thị Hiền _ Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa – Hà Nội10A8 (43 hs) 8 10 15 8 2 0 Đối với lớp10A2 năm học 2019-2020:Điểm 0 →2 2 → 3,5 3,5 → 5 5 → 6,5 6,5 → 8 8 → 1010A2 (43 hs) 6 12 18 6 1 0 Thực tế, tôi còn muốn đề cập một thực trạng gặp phải là yếu tố tinh thần,sự hứng thú, yêu thích và mục đích học bộ môn vật lý của học sinh, sự liên hệkiến thức vật lý với đời sống ở mức độ đơn giản (giải thích các hiện tượng hayứng dụng của vật lý trong đời sống), được thể hiện bằng bảng số liệu như sau : Kết quả điều tra với lớp 10A2 và 10A8 năm học 2018 – 2019. Lớp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trường THPT Lưu Hoàng Năng lực tự học Định hướng học sinh lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
65 trang 437 3 0