SKKN: Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Lịch sử trường THPT
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Lịch sử trường THPT giúp giáo viên nhận thức đúng vai trò ý nghĩa trong việc đánh giá kiểm tra, ra đề với độ tin cậy cao phù hợp với học sinh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Lịch sử trường THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MÔN LỊCH SỬ TRƯỜNG THPT 1 A. PHÂN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Thực tiễn của việc KTĐG môn Lịch sử hiện nay ở trường THPT: Về cơ bản giáo viên đều nhận thức đúng về vai trò, ý nghĩa của việc KT, ĐG; rađề đảm bảo tính giá trị và độ tin cậy, phù hợp với khả năng nhận thức của HS và có sựphân loại nhận thức. Có sự kết hợp giữa PP trắc nghiệm và tự luận, đảm bảo đo đượccác mức độ từ biết đến hiểu và vận dụng. Nội dung đề kiểm tra đảm bảo tính toàndiện. Tuy nhiên khâu KTĐG vẫn còn những tồn tại cần khắc phục: - Chưa kết hợp hợp lí các hình thức KTĐG. - Nội dung đánh giá chưa toàn diện, thiếu khách quan. - Kết quả đánh giá chủ yếu phản ánh mức độ biết kiến thức, khả năng hiểu và vậndụng kiến thức của HS còn thấp … Từ thực tiễn trên, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử ở trường phổthông, tôi chọn “Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Lịch sửtrường THPT” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu: Tâm lí học - Nghiên cứu tài liệu gây hứng thú về dạy học lịch sử - Nghiên cứu các tài liệu về“ Phương pháp dạy học Lịch sử”, các tài liệu chuyên đềvề KTĐG. - Thao giảng, dự giờ đồng nghiệp trao dồi rút kinh nghiệm qua từng tiết dạy. - Sách giáo khoa, sách giáo viên. 2 3. Phạm vi nghiện cứu Tìm hiểu thực tiễn việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Lịch sửtrường THPT. Đề xuất một số biện pháp góp phần đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập củahọc sinh môn Lịch sử trường THPT , vận dụng phần: Lịch sử thế giới cận đại- Lớp 10THPT chương trình chuẩn. B. PHẦN NỘI DUNG I .Vai trò, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử Phát huy năng lực thực hành, năng lực tự học của HS là cần thiết trong đổi mớiPPDH hiện nay. Tuy nhiên để nắm được việc vận dụng kiến thức đã học trong nhữngtình huống cụ thể và đánh giá được mức độ phát triển của nhận thức tự giác, tích cực,độc lập của HS cần đảm bảo nguyên tắc Học để mà hành. Học phải đi đôi với hành .Quan điểm về mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn đã chỉ ra vai trò của kiểm tra đánhgiá trong dạy học nói chung DHLS nói riêng. Kiểm tra đánh giá trong DHLS là một quá trình thu thập và xử lý thông tin vềtình hình lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, hình thành kỹ năng, kỹ xảocủa HS so với mục tiêu học tập: - KT, ĐG kết quả học tập của HS là khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho mộtchu trình khép kín tiếp theo của quá trình giáo dục. - KT, ĐG làm sáng tỏ tình hình lĩnh hội kiến thức, bổ sung, làm sâu sắc hệ thốngkiến thức, củng cố, khái quát kiến thức đã học, chuẩn bị cho việc nghiên cứu kiếnthức mới; hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho HS. 3 - GV tự đánh giá việc giảng dạy của mình. - KT, ĐG là một khâu không thể thiếu của quá trình DH, là một biện pháp để nângcao chất lượng DH bộ môn. - KT, ĐG trong DH lịch sử là công việc của GV & HS. KTDG giúp GV hiểu rõ việc học tập của HS, phát hiện những thiết sót trong kiếnthức, thái độ, kỹ năng để kịp thời bổ sung. Đồng thời, qua KTĐG giúp GV tự đánhgiá được kết quả công tác của bản thân, từ đó có những biện pháp sư phạm thích hợp,nhằm nâng cao chất lượng dạy học. KTĐG có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức,phẩm chất của HS, hình thành ở các em lòng tin, ý chí quyết tâm đạt kết quả cao, sựtrung thực, tinh thần tập thể, ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. II. Đổi mới kiểm tra đánh giá Từ quan niệm và thực tiễn về KTĐG trên, để thấy được việc thực hiện mục tiêu,nội dung dạy học cũng như hiệu quả của phát huy năng lực thực hành, năng lực tự họccủa HS trong DHLS.Theo đó việc KTDG cần thực hiện những nội dung sau: 1. Đối với Học sinh: Cần kết hợp chặt chẽ hoạt động KTĐG của GV với hoạt động tự KTĐG của HS.HS cần tận dụng việc KTĐG của thày, đồng thời tiến hành có hệ thống việc tự KTĐGcủa bản thân để củng cố và hiểu sâu sắc kiến thức. HS có thể tự KTĐG bằng nhiềucách: tái hiện kiến thức lịch sử đã học và tập trình bày lại cho bản thân và người khácnghe, tập trả lời những câu hỏi trong SGK, hoàn thành các bài tập do GV đưa ra. Đểhoạt động tự KTĐG của HS đạt kết quả và phát huy được tốt nhất năng lực tự học,thực hành của HS thì GV phải có sự hướng dẫn thật cụ thể cho các em và phải có sựđộng viên khuyến khích kịp thời. Cụ thể GV cần thực hiện những nội dung sau: 4 a. Tăng cường ra bài tập về nhà có chất lượng: xây dựng và sử dụng các dạngbài tập lịch sử trong dạy học là một trong những biện pháp phát huy tính tích cực,năng lực nhận thức độc lập của HS, góp phần quan trọng đối với quá trình hình thành và củng cố kiến thức lịch sử cho HS. Đồng thời sử dụng bài tập còn là một hìnhthức để KTĐG và tự KTĐG kết quả học tập của HS. Bài tập lịch sử rất đa dạng, đượcxây dựng trên cơ sở một sự kiện quan trọng, một số bài học, một chương hay cả khoátrình học tập nhằm khắc sâu, củng cố và hoàn thiện kiến thức. Chính vì vậy, việc đặtra các bài tập có chất lượng sẽ góp phần kích thích sự suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo củacác em. Ví dụ: Bài 32: “Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu”. Lớp 10- Chương trìnhchuẩn, bài tập nhận thức là: * Bài tập 1: Nói về sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh thế kỷ XVII, mộtngười đương thời kể rằng: Trong một phòng làm việc rộng và dài có 200 công nhânlàm thuê trên 200 chiếc máy dệt. Tất cả làm theo hàng bên cạnh mỗi người có một emnhỏ ngồi chuẩn bị thoi dệt. Cùng lúc ở phòng khác có 100 người đàn bà đang chải l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Lịch sử trường THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MÔN LỊCH SỬ TRƯỜNG THPT 1 A. PHÂN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Thực tiễn của việc KTĐG môn Lịch sử hiện nay ở trường THPT: Về cơ bản giáo viên đều nhận thức đúng về vai trò, ý nghĩa của việc KT, ĐG; rađề đảm bảo tính giá trị và độ tin cậy, phù hợp với khả năng nhận thức của HS và có sựphân loại nhận thức. Có sự kết hợp giữa PP trắc nghiệm và tự luận, đảm bảo đo đượccác mức độ từ biết đến hiểu và vận dụng. Nội dung đề kiểm tra đảm bảo tính toàndiện. Tuy nhiên khâu KTĐG vẫn còn những tồn tại cần khắc phục: - Chưa kết hợp hợp lí các hình thức KTĐG. - Nội dung đánh giá chưa toàn diện, thiếu khách quan. - Kết quả đánh giá chủ yếu phản ánh mức độ biết kiến thức, khả năng hiểu và vậndụng kiến thức của HS còn thấp … Từ thực tiễn trên, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử ở trường phổthông, tôi chọn “Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Lịch sửtrường THPT” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu: Tâm lí học - Nghiên cứu tài liệu gây hứng thú về dạy học lịch sử - Nghiên cứu các tài liệu về“ Phương pháp dạy học Lịch sử”, các tài liệu chuyên đềvề KTĐG. - Thao giảng, dự giờ đồng nghiệp trao dồi rút kinh nghiệm qua từng tiết dạy. - Sách giáo khoa, sách giáo viên. 2 3. Phạm vi nghiện cứu Tìm hiểu thực tiễn việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Lịch sửtrường THPT. Đề xuất một số biện pháp góp phần đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập củahọc sinh môn Lịch sử trường THPT , vận dụng phần: Lịch sử thế giới cận đại- Lớp 10THPT chương trình chuẩn. B. PHẦN NỘI DUNG I .Vai trò, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử Phát huy năng lực thực hành, năng lực tự học của HS là cần thiết trong đổi mớiPPDH hiện nay. Tuy nhiên để nắm được việc vận dụng kiến thức đã học trong nhữngtình huống cụ thể và đánh giá được mức độ phát triển của nhận thức tự giác, tích cực,độc lập của HS cần đảm bảo nguyên tắc Học để mà hành. Học phải đi đôi với hành .Quan điểm về mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn đã chỉ ra vai trò của kiểm tra đánhgiá trong dạy học nói chung DHLS nói riêng. Kiểm tra đánh giá trong DHLS là một quá trình thu thập và xử lý thông tin vềtình hình lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, hình thành kỹ năng, kỹ xảocủa HS so với mục tiêu học tập: - KT, ĐG kết quả học tập của HS là khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho mộtchu trình khép kín tiếp theo của quá trình giáo dục. - KT, ĐG làm sáng tỏ tình hình lĩnh hội kiến thức, bổ sung, làm sâu sắc hệ thốngkiến thức, củng cố, khái quát kiến thức đã học, chuẩn bị cho việc nghiên cứu kiếnthức mới; hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho HS. 3 - GV tự đánh giá việc giảng dạy của mình. - KT, ĐG là một khâu không thể thiếu của quá trình DH, là một biện pháp để nângcao chất lượng DH bộ môn. - KT, ĐG trong DH lịch sử là công việc của GV & HS. KTDG giúp GV hiểu rõ việc học tập của HS, phát hiện những thiết sót trong kiếnthức, thái độ, kỹ năng để kịp thời bổ sung. Đồng thời, qua KTĐG giúp GV tự đánhgiá được kết quả công tác của bản thân, từ đó có những biện pháp sư phạm thích hợp,nhằm nâng cao chất lượng dạy học. KTĐG có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức,phẩm chất của HS, hình thành ở các em lòng tin, ý chí quyết tâm đạt kết quả cao, sựtrung thực, tinh thần tập thể, ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. II. Đổi mới kiểm tra đánh giá Từ quan niệm và thực tiễn về KTĐG trên, để thấy được việc thực hiện mục tiêu,nội dung dạy học cũng như hiệu quả của phát huy năng lực thực hành, năng lực tự họccủa HS trong DHLS.Theo đó việc KTDG cần thực hiện những nội dung sau: 1. Đối với Học sinh: Cần kết hợp chặt chẽ hoạt động KTĐG của GV với hoạt động tự KTĐG của HS.HS cần tận dụng việc KTĐG của thày, đồng thời tiến hành có hệ thống việc tự KTĐGcủa bản thân để củng cố và hiểu sâu sắc kiến thức. HS có thể tự KTĐG bằng nhiềucách: tái hiện kiến thức lịch sử đã học và tập trình bày lại cho bản thân và người khácnghe, tập trả lời những câu hỏi trong SGK, hoàn thành các bài tập do GV đưa ra. Đểhoạt động tự KTĐG của HS đạt kết quả và phát huy được tốt nhất năng lực tự học,thực hành của HS thì GV phải có sự hướng dẫn thật cụ thể cho các em và phải có sựđộng viên khuyến khích kịp thời. Cụ thể GV cần thực hiện những nội dung sau: 4 a. Tăng cường ra bài tập về nhà có chất lượng: xây dựng và sử dụng các dạngbài tập lịch sử trong dạy học là một trong những biện pháp phát huy tính tích cực,năng lực nhận thức độc lập của HS, góp phần quan trọng đối với quá trình hình thành và củng cố kiến thức lịch sử cho HS. Đồng thời sử dụng bài tập còn là một hìnhthức để KTĐG và tự KTĐG kết quả học tập của HS. Bài tập lịch sử rất đa dạng, đượcxây dựng trên cơ sở một sự kiện quan trọng, một số bài học, một chương hay cả khoátrình học tập nhằm khắc sâu, củng cố và hoàn thiện kiến thức. Chính vì vậy, việc đặtra các bài tập có chất lượng sẽ góp phần kích thích sự suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo củacác em. Ví dụ: Bài 32: “Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu”. Lớp 10- Chương trìnhchuẩn, bài tập nhận thức là: * Bài tập 1: Nói về sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh thế kỷ XVII, mộtngười đương thời kể rằng: Trong một phòng làm việc rộng và dài có 200 công nhânlàm thuê trên 200 chiếc máy dệt. Tất cả làm theo hàng bên cạnh mỗi người có một emnhỏ ngồi chuẩn bị thoi dệt. Cùng lúc ở phòng khác có 100 người đàn bà đang chải l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò kiểm tra đánh giá môn Lịch sử Đổi mới kiểm tra đánh giá môn Lịch Sử Sáng kiến đánh giá kết quả môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm cấp THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0