SKKN : Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lý
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.09 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm tra, đánh giá là khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học nhưng thực tế trong nhà trường phổ thông lại chưa được coi trọng đúng mức. Kiểm tra, đánh giá trong các môn học nói chung và với môn Địa lý nói riêng nhiều khi được tiến hành chiếu lệ, không có sự chuẩn bị lên kế hoạch từ trước, không thường xuyên và không trở thành hệ thống. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lý”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN : Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lý Sở giáo dục và đào tạo Tỉnh Vĩnh Phúc Trung tâm GDTX Tỉnh ---------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ GV: Nguyễn Thị Thanh Hải Phòng Bồi dưỡng và nâng cao trình độ Trung tâm GDTX Tỉnh Vĩnh Phúc Mở đầu Thế kỷ XXI - thế kỷ của khoa học công nghệ, thế kỷ của sự bùng nổthông tin. Càng ngày khối lượng thông tin đến với chúng ta càng lớn, do đóquá trình dạy và học trong nhà trường cũng đòi hỏi phải có những biệnpháp để tăng cường lượng thông tin, lượng kiến thức, tri thức khoa họccũng như kỹ năng kỹ xảo và phương pháp tự lĩnh hội các tri thức, kiến thứcđó cho học sinh. Thông tin, kiến thức ngày càng tăng mà thời gian dànhcho học tập và giảng dạy thì hầu như không thay đổi vì vậy đòi hỏi phải cóphương pháp và cách thức thích hợp để giúp học sinh lĩnh hội đầy đủ,chính xác có chọn lọc những thông tin cần thiết không chỉ trong trường họcmà còn ngoài cuộc sống. Thực tế trên đã đặt ngành Giáo dục nước ta trước yêu cầu phải đổimới cả về mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. Thời gian gần đâyngành Giáo dục nước ta đang tiến hành đổi mới, bước đầu thu được nhiềuthành công, nhưng quá trình đổi mới này cần phải có thời gian và cần tiếnhành sâu rộng hơn nữa trong đó cần chú ý tới khâu kiểm tra, đánh giá. Kiểm tra, đánh giá là khâu không thể thiếu trong quá trình dạy họcnhưng thực tế trong nhà trường phổ thông lại chưa được coi trọng đúngmức. Kiểm tra, đánh giá trong các môn học nói chung và với môn Địa lýnói riêng nhiều khi được tiến hành chiếu lệ, không có sự chuẩn bị lên kếhoạch từ trước, không thường xuyên và không trở thành hệ thống. Phươngpháp kiểm tra, đánh giá truyền thống trong nhà trường tuy có nhiều ưuđiểm song cũng bộc lộ nhiều khuyết điểm như thiếu tính khách quan, chưalượng hoá được kết quả cũng như chưa kích thích được năng lực học tậpcủa học sinh. Việc khẳng định và sử dụng phương pháp mới, hiện đại, ưuviệt hơn trong đánh giá kết quả học tập của học sinh là cần thiết và cầnđược bàn đến một cách hết sức nghiêm túc.Vì vậy, tô lựa chọn chuyên đề“Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí” làm đề tài nghiên cứucủa mình. Phần nội dung Chương I: Những vấn đề cơ bản của kiểm tra, đánh giáI.Vai trò và nhiệm vụ của kiểm tra, đánh giá1.Vai trò- Quá trình dạy học: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổchức, đánh giá là một chỉnh thể, chu trình khép kín.- Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng nhưng lại là khâu khởi đầu của mộtchu trình mới.- KT, ĐG là công việc của cả giáo viên và học sinh.- KT, ĐG là hai công việc có nội dung khác nhau nhng có quan hệ mật thiếtvới nhau.KT, ĐG là khâu không thể thiếu, là yêu cầu khách quan trong QT D-H.2.Nhiệm vụ- Hiểu rõ và cụ thể việc học tập của học sinh (nắm kiến thức, kĩ năng, pháttriển tư duy) để kịp thời điều chỉnh nội dung và phương pháp.- Tạo điều kiện cho học sinh nắm vững và củng cố kiến thức.- Hình thành kĩ năng, thói quen trong học tập cho học sinh.- Hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho họcsinh.- Tác động đến việc học tập bộ môn Địa lý nói riêng, các môn khoa học nóichung.II.Những khái niệm cơ bản về kiểm tra, đánh giá1.Các khái niệm - Kiểm tra là việc thu thập những dữ liệu, thông tin về một lĩnh vựcnào đó làm cơ sở cho việc đánh giá. Có nhiều loại kiểm tra:+Kiểm tra thường xuyên được thực hiện thông qua quan sát một cách có hệthống hoạt động của lớp học nói chung, của mỗi học sinh nói riêng, qua cáckhâu ôn tập củng cố bài cũ, tiếp thu bài mới, vận dụng kiến thức đã học vàothực tiễn.+Kiểm tra định kỳ: tiến hành sau một chương lớn, một phần chương trìnhhoặc sau một học kỳ.+Kiểm tra tổng kết: tiến hành khi kết thúc giáo trình, cuối năm học. Trong quá trình dạy học nên kết hợp nhuần nhuyễn, chặt chẽ cả baloại hình kiểm tra trên. Đánh giá Phát hiện Điều lệch lạc chỉnhKiểm tra có ba chức năng chính là:+Đánh giá+Phát hiện lệch lạc+Điều chỉnh - Đánh giá có nghĩa là thu thập một tập hợp thông tin đủ thích hợp,có giá trị và đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tinnày và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu hayđược điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin nhằm đưa ra một quyếtđịnh (Jean Marie DeKatele- 1989). Các khâu của quá trình đánh giá gồm:+Đánh giá chuẩn đoán: được tiến hành trước khi dạy một chương trình haymột vấn đề quan trọng nào đó nhằm giúp cho giáo viên nắm được tình hìnhvề những kiến thức liên quan đã có trong học sinh, những lỗ hổng cần bổkhuyết để quyết định cách dạy thích hợp.+Đánh giá từng phần: tiến hành nhiều lần trong giảng dạy nhằm cung cấpnhững thông tin ngược để giáo viên và học sinh kịp thời điều chỉnh cáchdạy và cách học, ghi nhận kết quả từng phần để tiếp tục chương trình mộtcách vững chắc.+Đánh giá tổng kết: tiến hành khi kết thúc môn học, năm học, khoá họcbằng những kỳ thi nhằm đánh giá tổng quát kết quả học tập, đối chiếu vớinhững mục tiêu đã đề ra.+Ra quyết định: là khâu cuối cùng của quá trình đánh giá. Dựa vào nhữngđịnh hướng nêu trong khâu đánh giá, giáo viên quyết định những biện phápcụ thể để giúp đỡ học sinh hoặc giúp đỡ chung cho cả lớp về những thiếuxót phổ biến hoặc những sai sót đặc biệt. -Đo lường Đánh giá cũng như kiểm tra thường bao gồm việc đo lường đã đượcđịnh ra bằng một công cụ thu thập thông tin (trắc nghiệm, hệ thống các câuhỏi,…) Kết quả làm bài của học sinh được ghi nhận bằng một số đo dựa theonhững quy tắc đã tính. Số đo đó thông thường là điểm số- những kí hiệugián tiếp phản ánh trình độ của học sinh về mặt định tính (giỏi, khá, trungbình, yếu, kém) và định hạng (thứ bậc)2.Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN : Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lý Sở giáo dục và đào tạo Tỉnh Vĩnh Phúc Trung tâm GDTX Tỉnh ---------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ GV: Nguyễn Thị Thanh Hải Phòng Bồi dưỡng và nâng cao trình độ Trung tâm GDTX Tỉnh Vĩnh Phúc Mở đầu Thế kỷ XXI - thế kỷ của khoa học công nghệ, thế kỷ của sự bùng nổthông tin. Càng ngày khối lượng thông tin đến với chúng ta càng lớn, do đóquá trình dạy và học trong nhà trường cũng đòi hỏi phải có những biệnpháp để tăng cường lượng thông tin, lượng kiến thức, tri thức khoa họccũng như kỹ năng kỹ xảo và phương pháp tự lĩnh hội các tri thức, kiến thứcđó cho học sinh. Thông tin, kiến thức ngày càng tăng mà thời gian dànhcho học tập và giảng dạy thì hầu như không thay đổi vì vậy đòi hỏi phải cóphương pháp và cách thức thích hợp để giúp học sinh lĩnh hội đầy đủ,chính xác có chọn lọc những thông tin cần thiết không chỉ trong trường họcmà còn ngoài cuộc sống. Thực tế trên đã đặt ngành Giáo dục nước ta trước yêu cầu phải đổimới cả về mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. Thời gian gần đâyngành Giáo dục nước ta đang tiến hành đổi mới, bước đầu thu được nhiềuthành công, nhưng quá trình đổi mới này cần phải có thời gian và cần tiếnhành sâu rộng hơn nữa trong đó cần chú ý tới khâu kiểm tra, đánh giá. Kiểm tra, đánh giá là khâu không thể thiếu trong quá trình dạy họcnhưng thực tế trong nhà trường phổ thông lại chưa được coi trọng đúngmức. Kiểm tra, đánh giá trong các môn học nói chung và với môn Địa lýnói riêng nhiều khi được tiến hành chiếu lệ, không có sự chuẩn bị lên kếhoạch từ trước, không thường xuyên và không trở thành hệ thống. Phươngpháp kiểm tra, đánh giá truyền thống trong nhà trường tuy có nhiều ưuđiểm song cũng bộc lộ nhiều khuyết điểm như thiếu tính khách quan, chưalượng hoá được kết quả cũng như chưa kích thích được năng lực học tậpcủa học sinh. Việc khẳng định và sử dụng phương pháp mới, hiện đại, ưuviệt hơn trong đánh giá kết quả học tập của học sinh là cần thiết và cầnđược bàn đến một cách hết sức nghiêm túc.Vì vậy, tô lựa chọn chuyên đề“Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí” làm đề tài nghiên cứucủa mình. Phần nội dung Chương I: Những vấn đề cơ bản của kiểm tra, đánh giáI.Vai trò và nhiệm vụ của kiểm tra, đánh giá1.Vai trò- Quá trình dạy học: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổchức, đánh giá là một chỉnh thể, chu trình khép kín.- Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng nhưng lại là khâu khởi đầu của mộtchu trình mới.- KT, ĐG là công việc của cả giáo viên và học sinh.- KT, ĐG là hai công việc có nội dung khác nhau nhng có quan hệ mật thiếtvới nhau.KT, ĐG là khâu không thể thiếu, là yêu cầu khách quan trong QT D-H.2.Nhiệm vụ- Hiểu rõ và cụ thể việc học tập của học sinh (nắm kiến thức, kĩ năng, pháttriển tư duy) để kịp thời điều chỉnh nội dung và phương pháp.- Tạo điều kiện cho học sinh nắm vững và củng cố kiến thức.- Hình thành kĩ năng, thói quen trong học tập cho học sinh.- Hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho họcsinh.- Tác động đến việc học tập bộ môn Địa lý nói riêng, các môn khoa học nóichung.II.Những khái niệm cơ bản về kiểm tra, đánh giá1.Các khái niệm - Kiểm tra là việc thu thập những dữ liệu, thông tin về một lĩnh vựcnào đó làm cơ sở cho việc đánh giá. Có nhiều loại kiểm tra:+Kiểm tra thường xuyên được thực hiện thông qua quan sát một cách có hệthống hoạt động của lớp học nói chung, của mỗi học sinh nói riêng, qua cáckhâu ôn tập củng cố bài cũ, tiếp thu bài mới, vận dụng kiến thức đã học vàothực tiễn.+Kiểm tra định kỳ: tiến hành sau một chương lớn, một phần chương trìnhhoặc sau một học kỳ.+Kiểm tra tổng kết: tiến hành khi kết thúc giáo trình, cuối năm học. Trong quá trình dạy học nên kết hợp nhuần nhuyễn, chặt chẽ cả baloại hình kiểm tra trên. Đánh giá Phát hiện Điều lệch lạc chỉnhKiểm tra có ba chức năng chính là:+Đánh giá+Phát hiện lệch lạc+Điều chỉnh - Đánh giá có nghĩa là thu thập một tập hợp thông tin đủ thích hợp,có giá trị và đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tinnày và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu hayđược điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin nhằm đưa ra một quyếtđịnh (Jean Marie DeKatele- 1989). Các khâu của quá trình đánh giá gồm:+Đánh giá chuẩn đoán: được tiến hành trước khi dạy một chương trình haymột vấn đề quan trọng nào đó nhằm giúp cho giáo viên nắm được tình hìnhvề những kiến thức liên quan đã có trong học sinh, những lỗ hổng cần bổkhuyết để quyết định cách dạy thích hợp.+Đánh giá từng phần: tiến hành nhiều lần trong giảng dạy nhằm cung cấpnhững thông tin ngược để giáo viên và học sinh kịp thời điều chỉnh cáchdạy và cách học, ghi nhận kết quả từng phần để tiếp tục chương trình mộtcách vững chắc.+Đánh giá tổng kết: tiến hành khi kết thúc môn học, năm học, khoá họcbằng những kỳ thi nhằm đánh giá tổng quát kết quả học tập, đối chiếu vớinhững mục tiêu đã đề ra.+Ra quyết định: là khâu cuối cùng của quá trình đánh giá. Dựa vào nhữngđịnh hướng nêu trong khâu đánh giá, giáo viên quyết định những biện phápcụ thể để giúp đỡ học sinh hoặc giúp đỡ chung cho cả lớp về những thiếuxót phổ biến hoặc những sai sót đặc biệt. -Đo lường Đánh giá cũng như kiểm tra thường bao gồm việc đo lường đã đượcđịnh ra bằng một công cụ thu thập thông tin (trắc nghiệm, hệ thống các câuhỏi,…) Kết quả làm bài của học sinh được ghi nhận bằng một số đo dựa theonhững quy tắc đã tính. Số đo đó thông thường là điểm số- những kí hiệugián tiếp phản ánh trình độ của học sinh về mặt định tính (giỏi, khá, trungbình, yếu, kém) và định hạng (thứ bậc)2.Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lý Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0