Danh mục

SKKN: Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá nâng cao chất lượng bằng kiểm tra trắc nghiệm đối với bộ môn Lịch sử

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 995.67 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc kiểm tra đánh giá học sinh có ý nghĩa về nhiều mặt, giúp học sinh tự điều chỉnh họat động học, người dạy điều chỉnh họat động dạy. Hệ thống đổi mới kiểm tra đánh giá đối với bộ môn Lịch sử rất phong phú, giáo viên có thể dùng phiếu kiểm tra, câu hỏi kiểm tra bài tập của học sinh và đặc biệt là dùng hình thức kiểm tra trắc nghiệm. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá nâng cao chất lượng bằng kiểm tra trắc nghiệm đối với bộ môn Lịch sử”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá nâng cao chất lượng bằng kiểm tra trắc nghiệm đối với bộ môn Lịch sử SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẰNG KIỂM TRA TRẮCNGHIỆM ĐỐI VỚI BỘ MÔN LỊCH SỬ A. Đặt vấn đề Đổi mới giáo dục được Đảng và Nhà nước ta khẳng định có vai tròquan trọng cấp thiết trong hệ thống “ Đổi mới sự nghiệp giáo dục ”, là nềntảng, là động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để nướcta từng bước vững vàng khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Từ năm học 2002 - 2003 Bộ Giáo dục & Đào tạo đã thực hiện “Cuộc cách mạng về giáo dục ”, đổi mới cả nội dung và phương pháp dạyhọc. Đặc biệt trong năm 2006 – 2007 Ngành giáo dục đang triển khai thựchiện cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thànhtích trong giáo dục ” là lập lại kỷ cương dạy và học. Đây được coi là khâuđột phá của năm học 2006 – 2007 để toàn ngành giáo dục tự khẳng định đổimới vì sự phát triển của đất nước, của ngành. Sự đổi mới về mục tiêu và nội dung dạy học đòi hỏi phải có sự đổimới về phương pháp dạy học. Một trong những nội dung đổi mới vềphương pháp dạy học là đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh quan “ Phương pháp kiểm tra trắc nghiệm ” Trước đây, quan niệm về kiểm tra đánh giá là giáo viên giữ độcquyền về đánh giá, học sinh là đối tượng được đánh giá. Ngày nay, trongdạy học người ta coi trọng chủ thể tích cực chủ động của học sinh. Theohướng phát triển đó, việc kiểm tra đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầutái hiện các kiến thức, rèn luyện các kỹ năng đã học mà phải khuyến khíchtư duy năng động, sáng tạo của học sinh trước các vấn đề của đời sống giađình và cộng đồng, muốn vậy phải có những phương pháp đánh giá thíchhợp. Với sự thay đổi về cấu trúc nội dung và phương pháp dạy học củabộ môn Lịch sử hiện nay, là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi nhậnthấy cần có sự đổi mới về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinhcho phù hợp và hiệu quả cao hơn. Vì vậy, tôi đưa ra một số kinh nghiệm về“ Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá nâng cao chất lượng bằng kiểmtra trắc nghiệm đối với bộ môn Lịch sử ” như thế nào để nâng cao chấtlượng hiệu quả. B. Nội dung I. Cơ sở lý luận Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đào tạo đang nổ lực đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của họcsinh trong họat động học tập. Việc kiểm tra đánh giá học sinh có ý nghĩa vềnhiều mặt, giúp học sinh tự điều chỉnh họat động học, người dạy điều chỉnhhọat động dạy. Hệ thống đổi mới kiểm tra đánh giá đối với bộ môn Lịch sửrất phong phú, giáo viên có thể dùng phiếu kiểm tra, câu hỏi kiểm tra bàitập của học sinh và đặc biệt là dùng hình thức kiểm tra trắc nghiệm: 1. Khái niệm Trắc nghiệm trong giáo dục là một phương pháp đo để thăm dò mộtsố đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh ( Chú ý tưởng tượng, ghi nhớthông minh, năng khiếu...) hoặc để kiểm tra đánh giá một số kiến thức, kỹnăng, kỹ xảo, thái độ của học sinh 2. Hình thức kiểm tra trắc nghiệm có các loại câu sau: a. Câu “ Đúng - sai ” Trước một câu văn xác định ( thông thường không phải là câu hỏi),học sinh trả lời câu đó là đúng ( Đ) hay sai (S ) điền vào. b. Câu nhiều lựa chọn: Một số câu hỏi có nhiều ý trả lời sẵn, học sinh lựa chọn ý đúng nhấtđiền vào. c. Câu ghép đôi: Loại câu này thường hai dãy thông tin. Một dãy là những câu hỏi(hay câu dẫn), một dãy là những câu trả lời (hay câu lựa chọn). Học sinhphải tìm ra từng cặp câu trả lời tương ứng với câu hỏi d. Câu điền khuyết: Câu dẫn để một vài chỗ trống. Học sinh điền vào chỗ trống nhữngtừ thích hợp. e. Trắc nghiệm thái độ, hành vi: Để thăm dò hoặc đánh giá thái độ hành vi của học sinh về một lĩnhvực nào đó, người ta dùng thang xếp hạng hoặc bậc thứ tự. Số hạng bậcnhiều hay ít tùy từng vấn đề và tuỳ yêu cầu. 3. Tác dụng của phương pháp trắc nghiệm * Phương pháp kiểm tra trắc nghiệm có những ưu điểm: Trắc nghiệm trong một thời gian ngắn kiểm tra được nhiều kiếnthức cụ thể, đi vào những khía cạnh khác nhau của một kiến thức nên cóthể chống lại khuynh hướng “ học tủ ” chỉ lo tập trung vào một kiến thứctrọng tâm. Nếu trong một tiết kiểm tra cổ truyền chỉ nêu được một số câuhỏi trả lời viết thì với loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn có thể nêu đượcnhiều câu hỏi. Số câu càng nhiều (trong phạm vi thích hợp) thì càng tăngthêm độ tin cậy trong đánh giá học sinh qua bài kiểm tra. Trắc nghiệm đảm bảo tính khách quan, tốn ít thời gian thực hiện,đặc biệt là khâu chấm bài. Trắc nghiệm gây được hứng thú và tính tích cực của học sinh, việcchấm bài nhanh giúp học sinh có thể sớm biết kết quả là bài của mình để tựđánh giá và đánh giá bài của nhau. Với sự phát triển của thời đại, máy vi tính trong trường học nhiềuvà sự phát triển phần mềm trong dạy học, kiểm tra trắc nghiệm được giáoviên sử dụng rộng rãi trong kiểm tra đánh giá học sinh đối với bộ môn Lịchsử. * Bên cạnh những ưu điểm lớn đó thì trắc nghiệm cũng có một sốnhược điểm lưu ý khi sử dụng: Trắc nghiệm “đúng, sai” có thể gây ra những biểu tượng sai lầm bấtlợi cho đầu óc trẻ, nên hạn chế việc đưa ra những câu dẫn chứa đựngnhững sai lầm Trắc nghiệm nhiều lựa chọn có thể có trường hợp học sinh lựa chọnđúng một cách ngẫu nhiên, chưa có nhận định rõ ràng nhưng cứ đánh chọnmột câu. Trắc nghiệm chỉ rèn trí nhớ máy móc, không phát triển tư duy. Tuynhiên, nếu người soạn trắc nghiệm có trình độ chuyên môn cao và kinhnghiệm sư phạm phong phú thì các bài trắc nghiệm sẽ đòi hỏi phải tư duy,phân tích so sánh, cụ thể hoá, trừu tượng hoá. Ngày nay với sự phát triển của các phương tiện kỹ thuật, trắcnghiệm đang được sử dụng ngày càng phổ biến, mở rộng phạm vi tác dụngbằng những loại hình thích hợp. II. Cơ sở thực tiễn ở nướ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: