SKKN: Đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần phù hợp với nhiệm vụ năm học
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.27 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần phù hợp với nhiệm vụ năm học” đưa ra một số định hướng và biện pháp , nhằm khắc phục một số tồn tại trong tiết sinh hoạt , làm cho tiết sinh hoạt lớp có ý nghiã và tác dụng thiết thực, sinh động và phong phú hơn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần phù hợp với nhiệm vụ năm học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỔI MỚI TIẾT SINH HOẠTCUỐI TUẦN PHÙ HỢP VỚI NHIỆM VỤ NĂM HỌC LỜI NÓI ĐẦU Ở nhà trường THCS các hoạt động giáo dục chính khoá và các tiếtHĐNDLL có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm nâng cao chất lượng , hoànthiện cho Học sinh.Nghị quyết đại hội đảng lần thức IX của BCH TW và cácvăn bản của ngành giáo dục đều nêu mục tiêu giáo dục là đào tạo cả trí, đức ,thể, mỹ , nhằm phát triển toàn diện nhận cách cho HS , phù hợp với yêu cầuphát triển của xã hội, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá , hiệnđại hoá của đất nước. Vì nhiều lí do khác nhau , hiện nay các nhà trường chỉ chú ý đến cáctiết dạy văn hóa, còn các hoạt động khác chưa được quan tâm đúng mức ,phần nào đã làm giảm sút hiệu quả giáo dục. Một trong những hoạt động cóý nghĩa vô cùng thiết thực là tiết sinh hoạt lớp cuối tuần. Từ thực trạng và ý nghĩa đó tôi xin mạnh dạn tìm hiểu về đề tài “Đổimới tiết sinh hoạt cuối tuần phù hợp vớinhiệm vụ năm học góp phần nângcao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS. Rất mong sự đóng góp ý kiến củađồng nghiệp, quý thầy cô và các cấp lãnh đạo , để cho đề tài thực sự có hiệuquả trong tình hình hiện nay. Nội dung trong đề tài này tôi chia thành ba phần: I. Thực trạng của tiết sinh hoạt lớp.1.Về thời khoá biểu:2.Quan niệm của thầy và trò:3.Nội dung tiết sinh hoạt : II. Một số nội dung và biện pháp tiến hành đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần:1.Tầm quan trọng của tiết sinh hoạt lớp:2.Một số nội dung và biện pháp tiến hành : III. Kết luận : PHẦN A. MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Chất lượng và hiệu quả giáo dục của HS không chỉ là cácmôn văn hoá, mà các hoạt động khác cũng mang một ý nghĩa vôcùng to lớn , nhiều khi có ý nghĩa quyết định trong việc giáo dụcnhân cách toàn diện cho HS, tức là đào tạo cho HS cả tài và đức,nói như cố thủ tướng Phạm Văn Đồng “dạy chữ và dạy người”phải kết hợp hài hoà,điều đó phù hợp với yêu cầu đổi mới hiệnnay.Trong quá trình công tác dần dần mỗi người thầy đều rút ra được nhữngkinh nghiệm nâng cao hiệu quả giảng dạy. Những điều giản dị được tích lũychắt chiu có tác dụng hữu ích cho việc học tập của học sinh đều rất quý.Nhưng bản thân tôi thấy trong các tiết sinh hoạt lớp cuối tuần rất ít quan tâmđến việc rút ra các kinh nghiệm trong quá trình sinh hoạt, những điều liênquan đến hoạt động thường nhật của nghề giáo. Đó là những vướng mắc,những nhược điểm, những khó khăn và cả những thành công mà mỗi ngườithầy trong quá trình chủ nhiệm lớp. Ngoài những vấn đề trên , tiết sinh hoạt cuối tuần hiện nay ở các trườngchưa thực sự chú ý đúng mức , nhất là những ảnh hưởng và tác động bênngoài môi trường đối với HS là rất lớn . Vì lí do đó tôi chọn đề tài “Đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần” cố gắng đưara một số định hướng và biện pháp , nhằm khắc phục một số tồn tại trong tiếtsinh hoạt , làm cho tiết sinh hoạt lớp có ý nghiã và tác dụng thiết thực, sinhđộng và phong phú hơn.2. Nhiệm vụ nghiên cưú: Tìm ra những biện pháp thiết thực để đề tài mang ý nghĩa đúng của nó, cải thiệt thực trạng , tạo hứng thú cho HS trong những tiết sinh hoạt .II.Phạm vi nghiên cứu Đề tài này chỉ đề cập đến việc đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần, làmcho tiết sinh hoạt thật sự có ý nghĩa và nâng cao chất lượng của tiết học.1.Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu trong các tiết sinh hoạt ở các lớp trong trường THCS ĐăkUi2.Phương pháp nghiên cứu:+ Phương pháp thực nghiệm.+ Phương pháp điều tra.+ Phương pháp thống kê toán học+ Phương pháp quan sát+ Phương pháp trò chuyện+ Phương pháp trò chuyệnNgoài ra còn phối hợp một số phương pháp khác như: trò chuyện, quan sátkhách quan… PHẦN B. PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I. Thực trạng của tiết sinh hoạt lớp.1.Về thời khoá biểu: Trong thời khoá biểu hiện nay có một tiết sinh hoạt lớp vào ngày thứbảy hằng tuần.Đó là quy định bắt buộc theo chương trình của Bộ giáo dục –đào tạo ban hành .Như vậy , nếu theo quy định thì một năm có 37 tiết sinhhoạt lớp. Vậy số tiết sinh hoạt lớp bằng số tiết của một môn học bắt buộcnhư (Vật lý 6, Vât lý 7…) nếu so sánh như vậy thì không phải là không quantrọng . Thông thường , ngày thứ 7 có 5 tiết thì tiết thứ 5 là tiết sinh hoạt lớp.2.Quan niệm của thầy và trò: Vị trí và tầm quan trọng của tiết sinh hoạt lớp như trên , rõ ràng phảicoi nó như một tiết học chính khoá . Thế nhưng , theo thói quen lâu nay ,thông thường tâm trạng và ý nghỉ của thầy và trò , coi tiết sinh hoạt cuốituần là tiết như để xả hơi , thư giản , không quan trọng , nội dung không rõràng , tính “linh hoạt ” mỗi lớp một cách , một chương trình , không khí tiếtsinh hoạt trở nên nhàm chán , nặng nề , ảnh hưởng đến tâm lí của thầy và tròmuốn cho tiết sinh hoạt mau kết thúc .Có lớp còn khoán trắng cho HS.Nêncó lúc xảy ra tình trạng lớp ra trước lớp ra sau, dẫn đến tiết sinh hoạt lớpkhông có hiệu quả và tác dụng thiết thực.3.Nội dung tiết sinh hoạt : Thông thường GVCN dùng tiết sinh hoạt lớp để tự nhận xét , kiểm điểm ,nhắc nhở những sai phạm của HS trong tuần và phổ biến kế hoạch ,côngviệc tuần tới.Đôi khi GVCN cũng giao cho HS điều khiển một phần tiết sinhhoạt , chủ yếu dưới dạng sơ kết , đánh giá kết quả học tập , thi đua trongtuần , sau đó GVCN nhắc lại làm cho tiết sinh hoạt thường tẻ nhạt, nặng nề ,. Ngoài ra tiết sinh hoạt GVCN còn dùng đây là một tiết để nhắc đến cáckhoảng thu ,hay lăng mạn HS.Việc làm mang tính hình thức , hiệu quả tiếtsinh hoạt còn thấp , học sinh ít hứng thú.Đôi lúc nội dung sinh hoạt chỉ 10-15 phút , thời gian còn lại là nói chuyện , hát…. Không biết làm gì cho hếtthời gian, lúc đó cả thầy và trò ngồi chờ tiếng trống. Vì thế tiết sinh hoạt lớpnhiều lúc bị coi thường , hiểu quả thấp. II. Một số nội dung và biện pháp tiến hành đổi mớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần phù hợp với nhiệm vụ năm học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỔI MỚI TIẾT SINH HOẠTCUỐI TUẦN PHÙ HỢP VỚI NHIỆM VỤ NĂM HỌC LỜI NÓI ĐẦU Ở nhà trường THCS các hoạt động giáo dục chính khoá và các tiếtHĐNDLL có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm nâng cao chất lượng , hoànthiện cho Học sinh.Nghị quyết đại hội đảng lần thức IX của BCH TW và cácvăn bản của ngành giáo dục đều nêu mục tiêu giáo dục là đào tạo cả trí, đức ,thể, mỹ , nhằm phát triển toàn diện nhận cách cho HS , phù hợp với yêu cầuphát triển của xã hội, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá , hiệnđại hoá của đất nước. Vì nhiều lí do khác nhau , hiện nay các nhà trường chỉ chú ý đến cáctiết dạy văn hóa, còn các hoạt động khác chưa được quan tâm đúng mức ,phần nào đã làm giảm sút hiệu quả giáo dục. Một trong những hoạt động cóý nghĩa vô cùng thiết thực là tiết sinh hoạt lớp cuối tuần. Từ thực trạng và ý nghĩa đó tôi xin mạnh dạn tìm hiểu về đề tài “Đổimới tiết sinh hoạt cuối tuần phù hợp vớinhiệm vụ năm học góp phần nângcao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS. Rất mong sự đóng góp ý kiến củađồng nghiệp, quý thầy cô và các cấp lãnh đạo , để cho đề tài thực sự có hiệuquả trong tình hình hiện nay. Nội dung trong đề tài này tôi chia thành ba phần: I. Thực trạng của tiết sinh hoạt lớp.1.Về thời khoá biểu:2.Quan niệm của thầy và trò:3.Nội dung tiết sinh hoạt : II. Một số nội dung và biện pháp tiến hành đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần:1.Tầm quan trọng của tiết sinh hoạt lớp:2.Một số nội dung và biện pháp tiến hành : III. Kết luận : PHẦN A. MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Chất lượng và hiệu quả giáo dục của HS không chỉ là cácmôn văn hoá, mà các hoạt động khác cũng mang một ý nghĩa vôcùng to lớn , nhiều khi có ý nghĩa quyết định trong việc giáo dụcnhân cách toàn diện cho HS, tức là đào tạo cho HS cả tài và đức,nói như cố thủ tướng Phạm Văn Đồng “dạy chữ và dạy người”phải kết hợp hài hoà,điều đó phù hợp với yêu cầu đổi mới hiệnnay.Trong quá trình công tác dần dần mỗi người thầy đều rút ra được nhữngkinh nghiệm nâng cao hiệu quả giảng dạy. Những điều giản dị được tích lũychắt chiu có tác dụng hữu ích cho việc học tập của học sinh đều rất quý.Nhưng bản thân tôi thấy trong các tiết sinh hoạt lớp cuối tuần rất ít quan tâmđến việc rút ra các kinh nghiệm trong quá trình sinh hoạt, những điều liênquan đến hoạt động thường nhật của nghề giáo. Đó là những vướng mắc,những nhược điểm, những khó khăn và cả những thành công mà mỗi ngườithầy trong quá trình chủ nhiệm lớp. Ngoài những vấn đề trên , tiết sinh hoạt cuối tuần hiện nay ở các trườngchưa thực sự chú ý đúng mức , nhất là những ảnh hưởng và tác động bênngoài môi trường đối với HS là rất lớn . Vì lí do đó tôi chọn đề tài “Đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần” cố gắng đưara một số định hướng và biện pháp , nhằm khắc phục một số tồn tại trong tiếtsinh hoạt , làm cho tiết sinh hoạt lớp có ý nghiã và tác dụng thiết thực, sinhđộng và phong phú hơn.2. Nhiệm vụ nghiên cưú: Tìm ra những biện pháp thiết thực để đề tài mang ý nghĩa đúng của nó, cải thiệt thực trạng , tạo hứng thú cho HS trong những tiết sinh hoạt .II.Phạm vi nghiên cứu Đề tài này chỉ đề cập đến việc đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần, làmcho tiết sinh hoạt thật sự có ý nghĩa và nâng cao chất lượng của tiết học.1.Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu trong các tiết sinh hoạt ở các lớp trong trường THCS ĐăkUi2.Phương pháp nghiên cứu:+ Phương pháp thực nghiệm.+ Phương pháp điều tra.+ Phương pháp thống kê toán học+ Phương pháp quan sát+ Phương pháp trò chuyện+ Phương pháp trò chuyệnNgoài ra còn phối hợp một số phương pháp khác như: trò chuyện, quan sátkhách quan… PHẦN B. PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I. Thực trạng của tiết sinh hoạt lớp.1.Về thời khoá biểu: Trong thời khoá biểu hiện nay có một tiết sinh hoạt lớp vào ngày thứbảy hằng tuần.Đó là quy định bắt buộc theo chương trình của Bộ giáo dục –đào tạo ban hành .Như vậy , nếu theo quy định thì một năm có 37 tiết sinhhoạt lớp. Vậy số tiết sinh hoạt lớp bằng số tiết của một môn học bắt buộcnhư (Vật lý 6, Vât lý 7…) nếu so sánh như vậy thì không phải là không quantrọng . Thông thường , ngày thứ 7 có 5 tiết thì tiết thứ 5 là tiết sinh hoạt lớp.2.Quan niệm của thầy và trò: Vị trí và tầm quan trọng của tiết sinh hoạt lớp như trên , rõ ràng phảicoi nó như một tiết học chính khoá . Thế nhưng , theo thói quen lâu nay ,thông thường tâm trạng và ý nghỉ của thầy và trò , coi tiết sinh hoạt cuốituần là tiết như để xả hơi , thư giản , không quan trọng , nội dung không rõràng , tính “linh hoạt ” mỗi lớp một cách , một chương trình , không khí tiếtsinh hoạt trở nên nhàm chán , nặng nề , ảnh hưởng đến tâm lí của thầy và tròmuốn cho tiết sinh hoạt mau kết thúc .Có lớp còn khoán trắng cho HS.Nêncó lúc xảy ra tình trạng lớp ra trước lớp ra sau, dẫn đến tiết sinh hoạt lớpkhông có hiệu quả và tác dụng thiết thực.3.Nội dung tiết sinh hoạt : Thông thường GVCN dùng tiết sinh hoạt lớp để tự nhận xét , kiểm điểm ,nhắc nhở những sai phạm của HS trong tuần và phổ biến kế hoạch ,côngviệc tuần tới.Đôi khi GVCN cũng giao cho HS điều khiển một phần tiết sinhhoạt , chủ yếu dưới dạng sơ kết , đánh giá kết quả học tập , thi đua trongtuần , sau đó GVCN nhắc lại làm cho tiết sinh hoạt thường tẻ nhạt, nặng nề ,. Ngoài ra tiết sinh hoạt GVCN còn dùng đây là một tiết để nhắc đến cáckhoảng thu ,hay lăng mạn HS.Việc làm mang tính hình thức , hiệu quả tiếtsinh hoạt còn thấp , học sinh ít hứng thú.Đôi lúc nội dung sinh hoạt chỉ 10-15 phút , thời gian còn lại là nói chuyện , hát…. Không biết làm gì cho hếtthời gian, lúc đó cả thầy và trò ngồi chờ tiếng trống. Vì thế tiết sinh hoạt lớpnhiều lúc bị coi thường , hiểu quả thấp. II. Một số nội dung và biện pháp tiến hành đổi mớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp Đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần Kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0