SKKN: Gây hứng thú cho học sinh trong tiết kể chuyện đã đọc đã nghe
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Gây hứng thú cho học sinh trong tiết kể chuyện đã đọc đã nghe” nhằm cung cấp cho học sinh một số câu chuyện có nội dung theo yêu cầu của tiết kể chuyện, giúp các em tự tin hơn và hứng thú hơn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Gây hứng thú cho học sinh trong tiết kể chuyện đã đọc đã nghe SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ CHOHỌC SINH TRONG TIẾTKỂ CHUYỆN ĐÃ ĐỌC ĐÃ NGHE MỤC LỤCStt Nội dung Trang1 Tên đề tài 12 Mục lục 23 Tóm tắt 33 Giới thiệu và phương pháp 4,54 Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 65 Kết luận và khuyến nghị 76 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 9-16I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. Mục đích : * Bất kỳ môn học nào cũng cần sự hứng thú của học sinh trong học tập. Học sinh có hứng thú mới tích cực, tự giác và sáng tạo làm cho giờ học nhẹ nhàng, mang lại hiệu quả cho cả người dạy và người học, quan hệ thầy trò trở nên thân thiện hơn. Đối với các môn học khác có nhiều hình thức giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập như: tổ chức các trò chơi, làm đồ dùng đẹp, sưu tầm tranh ảnh,... riêng tiết kể chuyện đã đọc, đã nghe các hình thức đó không mang lại hứng thú cho học sinh. Tiết kể chuyện đã đọc, đã nghe thường cả giáo viên và học sinh đều e ngại (học sinh thiếu nội dung nên không tự tin, khi không tự tin sẽ không hứng thú học, học sinh không hứng thú trong giờ học giáo viên trở nên lúng túng e ngại). Qua nhiều năm dạy kể chuyện ở lớp 5 giáo viên trong khối chưa tìm ra được hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú cho học sinh trong các tiết kể chuyện theo yêu cầu : đã nghe, đã đọc. Năm học 2011-2012 tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Gây hứng thú cho học sinh trong tiết kể chuyện đã đọc đã nghe”. Ngay đầu năm học tôi đã thăm dò ý kiến học sinh và cuối cùng nhóm chọn hình thức tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoài giờ lên lớp cho hoc sinh lớp 5B, lớp vùng sâu vùng xa có nhiều em không hứng thú trong tiết này. Nhằm cung cấp cho học sinh một số câu chuyện có nội dung theo yêu cầu của tiết kể chuyện, giúp các em tự tin hơn và hứng thú hơn. 2. Quy trình nghiên cứu: * Giải pháp của tôi là chọn hình thức đọc truyện trước tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc . Nghiên cứu được tiến hành trên một nhóm thực nghiệm duy nhất là các học sinh của lớp 5B trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng. Tôi tiến hành khảo sát sự tự tin học tập của các em trước tác độngsau đó tác động và khảo sát sau tác động lại lần nữa. Quá trình tácđộng được thực hiện trong các buổi phụ đạo của các tuần 12-14-16.Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng tích cực đến sự tự tin họctập của học sinh trong tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc.3. Kết quả : * Giá trị trung bình điểm khảo sát sự tự tin của học sinh trướctác động là 23.82 và sau tác động là 30.55. Kết quả kiểm chứng T-test là 0.0000198534590 < 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt giữađiểm trung bình qua khảo sát trước và sau tác động của nhóm thựcnghiệm. Điều này nói lên rằng tổ chức cho học sinh đọc truyện ởlớp 5B đã nâng cao sự tự tin học tập của học sinh đối với tiết học kểchuyện đã đọc, đã nghe theo chủ điểm .II. GIỚI THIỆU1. Lý do chọn đề tài : Tự tin học tập của học sinh trong tiết học kể chuyện đã nghe, đã đọc có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình dạy. Để học sinh tích cực và tự tin khi học kể chuyện không phải là chuyện dễ và càng không dễ chút nào đối với các em vùng sâu, vùng xa như lớp 5B Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, do các em ở xa điểm trường chính hơn 6km, đường sá đi lại khó khăn, thiếu rất nhiều thông tin vui chơi giải trí như truyện đọc, các loại báo hình, báo ảnh,... mà chỉ được tiếp xúc các câu chuyện trong sách giáo khoa do thầy cô cung cấp cho và càng khó khăn hơn khi kể theo chủ điểm. Từ đó mỗi khi đến tiết kể chuyện có nội dung trong sách giáo viên được nghe thầy cô kể các em rất hào hứng chờ đợi cho mau đến. Khi nghe thầy cô kể, các em rất chăm chú và trong hoạt động cho học sinh kể lại các em xung phong sôi nổi. Nhưng rồi các em lại lo sợ đến tiết kể chuyện được kể chuyện đã nghe đã đọc. Vậy là, giờ học trở nên nặng nề cho cả thầy lẫn trò. Kể chuyện là một môn học rất quan trọng vì môn học này không chỉ giúp các em biết kể chuyện và giáo dục đạo đức thông qua các câu chuyện mà môn học còn rèn cho các em về kĩ năng sống,...2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu : Trong thực tế từ trước đến nay , ở địa phương nơi tôi công tác, chưa có giáo viên nào tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoại khoá để phục vụ cho giờ dạy kể chuyện đã nghe, đã đọc Hoạt động đưa việc tổ chức đọc truyện cho học sinh không phải là mới lạ mà đã được cán bộ thư viện ở các trường tổ chức thường xuyên nhưng còn mang tính hình thức chưa mang lại giá trịcho việc đọc truy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Gây hứng thú cho học sinh trong tiết kể chuyện đã đọc đã nghe SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ CHOHỌC SINH TRONG TIẾTKỂ CHUYỆN ĐÃ ĐỌC ĐÃ NGHE MỤC LỤCStt Nội dung Trang1 Tên đề tài 12 Mục lục 23 Tóm tắt 33 Giới thiệu và phương pháp 4,54 Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 65 Kết luận và khuyến nghị 76 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 9-16I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. Mục đích : * Bất kỳ môn học nào cũng cần sự hứng thú của học sinh trong học tập. Học sinh có hứng thú mới tích cực, tự giác và sáng tạo làm cho giờ học nhẹ nhàng, mang lại hiệu quả cho cả người dạy và người học, quan hệ thầy trò trở nên thân thiện hơn. Đối với các môn học khác có nhiều hình thức giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập như: tổ chức các trò chơi, làm đồ dùng đẹp, sưu tầm tranh ảnh,... riêng tiết kể chuyện đã đọc, đã nghe các hình thức đó không mang lại hứng thú cho học sinh. Tiết kể chuyện đã đọc, đã nghe thường cả giáo viên và học sinh đều e ngại (học sinh thiếu nội dung nên không tự tin, khi không tự tin sẽ không hứng thú học, học sinh không hứng thú trong giờ học giáo viên trở nên lúng túng e ngại). Qua nhiều năm dạy kể chuyện ở lớp 5 giáo viên trong khối chưa tìm ra được hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú cho học sinh trong các tiết kể chuyện theo yêu cầu : đã nghe, đã đọc. Năm học 2011-2012 tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Gây hứng thú cho học sinh trong tiết kể chuyện đã đọc đã nghe”. Ngay đầu năm học tôi đã thăm dò ý kiến học sinh và cuối cùng nhóm chọn hình thức tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoài giờ lên lớp cho hoc sinh lớp 5B, lớp vùng sâu vùng xa có nhiều em không hứng thú trong tiết này. Nhằm cung cấp cho học sinh một số câu chuyện có nội dung theo yêu cầu của tiết kể chuyện, giúp các em tự tin hơn và hứng thú hơn. 2. Quy trình nghiên cứu: * Giải pháp của tôi là chọn hình thức đọc truyện trước tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc . Nghiên cứu được tiến hành trên một nhóm thực nghiệm duy nhất là các học sinh của lớp 5B trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng. Tôi tiến hành khảo sát sự tự tin học tập của các em trước tác độngsau đó tác động và khảo sát sau tác động lại lần nữa. Quá trình tácđộng được thực hiện trong các buổi phụ đạo của các tuần 12-14-16.Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng tích cực đến sự tự tin họctập của học sinh trong tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc.3. Kết quả : * Giá trị trung bình điểm khảo sát sự tự tin của học sinh trướctác động là 23.82 và sau tác động là 30.55. Kết quả kiểm chứng T-test là 0.0000198534590 < 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt giữađiểm trung bình qua khảo sát trước và sau tác động của nhóm thựcnghiệm. Điều này nói lên rằng tổ chức cho học sinh đọc truyện ởlớp 5B đã nâng cao sự tự tin học tập của học sinh đối với tiết học kểchuyện đã đọc, đã nghe theo chủ điểm .II. GIỚI THIỆU1. Lý do chọn đề tài : Tự tin học tập của học sinh trong tiết học kể chuyện đã nghe, đã đọc có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình dạy. Để học sinh tích cực và tự tin khi học kể chuyện không phải là chuyện dễ và càng không dễ chút nào đối với các em vùng sâu, vùng xa như lớp 5B Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, do các em ở xa điểm trường chính hơn 6km, đường sá đi lại khó khăn, thiếu rất nhiều thông tin vui chơi giải trí như truyện đọc, các loại báo hình, báo ảnh,... mà chỉ được tiếp xúc các câu chuyện trong sách giáo khoa do thầy cô cung cấp cho và càng khó khăn hơn khi kể theo chủ điểm. Từ đó mỗi khi đến tiết kể chuyện có nội dung trong sách giáo viên được nghe thầy cô kể các em rất hào hứng chờ đợi cho mau đến. Khi nghe thầy cô kể, các em rất chăm chú và trong hoạt động cho học sinh kể lại các em xung phong sôi nổi. Nhưng rồi các em lại lo sợ đến tiết kể chuyện được kể chuyện đã nghe đã đọc. Vậy là, giờ học trở nên nặng nề cho cả thầy lẫn trò. Kể chuyện là một môn học rất quan trọng vì môn học này không chỉ giúp các em biết kể chuyện và giáo dục đạo đức thông qua các câu chuyện mà môn học còn rèn cho các em về kĩ năng sống,...2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu : Trong thực tế từ trước đến nay , ở địa phương nơi tôi công tác, chưa có giáo viên nào tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoại khoá để phục vụ cho giờ dạy kể chuyện đã nghe, đã đọc Hoạt động đưa việc tổ chức đọc truyện cho học sinh không phải là mới lạ mà đã được cán bộ thư viện ở các trường tổ chức thường xuyên nhưng còn mang tính hình thức chưa mang lại giá trịcho việc đọc truy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gây hứng thú cho học sinh Kinh nghiệm dạy tiết kể chuyện đã đọc đã nghe Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1031 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0