Danh mục

SKKN: GD HS trong nhà trường nâng cao chất lượng GD đạo đức HS

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.35 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tìm hiểu thực trạng về việc giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường từ đó đề xuất một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh tại trường THCS Thị Trấn Đông Triều giúp công tác quản lí trường học hoạt động đúng mục đích và có hiệu quả thúc đẩy và duy trì nề nếp của nhà trường THCS, giúp cho các em trở thành những người tốt trong xã hội. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: GD HS trong nhà trường nâng cao chất lượng GD đạo đức HS Sáng kiến kinh nghiệmTìm hiểu thực trạng về việc giáo dụcđạo đức học sinh trong nhà trường từ đó đề xuất một số giải pháp chỉđạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh I. PHẦN MỞ ĐẦUI.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1. Về mặt lý luận Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáodục đạo đức cho học sinh, được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáodục và các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục 2005 đã xácđịnh: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàndiện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hìnhthành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách vàtrách nhiệm công dân… ( Điều 23-Luật giáo dục). 1.2. Về mặt thực tiễn Hội nhập kinh tế ngoài mặt tích cực nó còn làm phát sinh những vấn đềmà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinhtế quốc tế đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắclối sống tự do tư sản, làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tụccủa dân tộc. Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sútnghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thứctrong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển,không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu. Đối với Việt Nam, trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, các giátrị đạo đức trong truyền thống và hiện đại vẫn giữ một vai trò quan trọng.Công nghiệp hóa là một quá trình tất yếu nhằm tạo nên những chuyển biếncăn bản về kinh tế - xã hội của đất nước trên cơ sở khai thác có hiệu quả cácnguồn lực và lợi thế trong nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xây dựngcơ cấu kinh tế nhiều ngành với trình độ khoa học - công nghệ ngày càng hiệnđại. Trong quá trình đổi mới KT-XH của đất nước đã có nhiều thành côngvề mọi mặt, đáng kể hơn hết là đời sống kinh tế và cơ sở hạ tầng của XH đãphát triển rõ nét. Những thành công của giáo dục trong công cuộc đổi mới đãlàm động lực quan trọng để thúc đẩy sự phát triển bộ mặt của nền kinh tế - xãhội Việt Nam. Tuy nhiên, trong sự thành công của nền giáo dục Việt Nam hiện nay,vẫn còn một bộ phận học sinh có hành vi lệch chuẩn về đạo đức như: Vi phạmluật giao thông, gây gỗ đánh nhau, thiếu tôn sư trọng đạo, chây lười trong họctập, bỏ học, bỏ tiết, đi học trễ, nói tục, vi phạm nội quy nhà trường, vi phạmtác phong nề nếp…Bên canh đó một số học sinh lại có tư tưởng đạo đức lệchchuẩn như: Thích sống hưởng thụ, thích ăn chơi hoang phí, coi nặng giá trịvật chất, lười lao động và học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấutranh với cái sai… Đối với đội ngũ giáo viên: Với tâm huyết và lòng nhiệt tình nhiều cánbộ - nhân viên đã có những cố gắng để cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, làtấm gương sáng cho học sinh về đạo đức. Tuy nhiên vẫn còn một số ít CB-GV chưa quan tâm đầy đủ đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, chưacó giải pháp thích hợp trong giáo dục đạo đức và chưa thật sự là tấm gươngsáng về đạo đức cho học sinh noi theo. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáodục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, và qua thực tiễn công tácquản lý và giảng dạy học sinh ở trường THCS, tôi nhận thấy việc nắm rõ thựctrạng và đề ra biện pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinhTHCS thông qua giảng dạy các bộ môn văn hoá là một nhiệm vụ hết sức quantrọng của người cán bộ quản lí giáo dục. Đó là lý do tại sao tôi chọn đề tàinày.I. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng về việc giáo dục đạo đức học sinh trong nhàtrường từ đó đề xuất một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáodục đạo đức học sinh tại trường THCS Thị Trấn Đông Triều giúp công tácquản lí trường học hoạt động đúng mục đích và có hiệu quả thúc đẩy và duytrì nề nếp của nhà trường THCS, giỳp cho cỏc em trở thành những người tốttrong xó hội. .I.3. Thời gian và địa điểm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo công tác lồng ghép việc giáodục đạo đức học sinh trong quá trình giảng dạy các bộ môn văn hoá trong nhàtrường THCS Thị Trấn Đông Triều năm học 2009 -2010.I.4. Đóng góp về mặt lí luận và thực tiễn Trong nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là một côngviêc cực kỳ quan trọng. Bác Hồ của chúng ta đã nói: “Có đức mà không có tàithì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức thì vô dụng” Trong những bức thư, lời phát biểu của người khi đến thăm các trườngcũng như những lần làm việc với lãnh đạo Bộ giáo dục, với các cấp uỷ Đảngchính quyền về công tác diệt dốt và nâng cao dân trí, Hồ chí Minh luôn kiêntrì quan điểm: với người còn mù chữ thì dạy cho biết chữ, đối với người đãbiết chữ rồi thì phải dạy cho họ thường thức khoa học, đạo đức côngdân…nâng cao lòng yêu nước, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: