Danh mục

SKKN: Giải một số bài toán về va chạm bằng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 505.81 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Giải một số bài toán về va chạm bằng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng” giúp các em học sinh có thể hiểu bài, nhanh chóng nắm được cách giải và chủ động hơn khi gặp bài toán dạng này cũng như tăng sự tự tin của các em trong học tập. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giải một số bài toán về va chạm bằng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ VA CHẠM BẰNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG” Người thực hiện: Hoàng Thị Long Anh Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: VẬT LÝ x - Lĩnh vực khác: ...........................................  Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2010 – 2011 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Hoàng Thị Long Anh 2. Ngày tháng năm sinh: 03 – 02 – 1977 3. Nam, nữ: NỮ 4. Địa chỉ: 33B KPIII P.Tân Hiệp – TP.Biên Hoà – Tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613834289 (CQ)/ 0618878032 (NR); ĐTDĐ: 0932785590 6. Fax: E-mail: longanhht@yahoo.com 7. Chức vụ: Giáo Viên 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh.II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử Nhân - Năm nhận bằng: 1998 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lý.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy Vật Lý PT Số năm có kinh nghiệm: 12 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Một số phương pháp giải bài toán mạch cầu (cùng GV Nguyễn Thị Thùy Dương). + Phương pháp giải bài toán mạch đèn (cùng tổ Vật lý).I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học cơ bản làm nền tảng cungcấp cơ sở lý thuyết cho một số môn khoa học ứng dụng. Sự phát triển của Vật lýhọc dẫn tới sự xuất hiện nhiều ngành kỹ thuật mới: Kỹ thuật điện tử, Kỹ thuật tựđộng hoá, Công nghệ tin học… Mục tiêu giảng dạy Vật lý ở trường Trung học phổthông nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức Vật lý cơ bản và nguyên tắccủa những ứng dụng Vật lý trong sản xuất và đời sống; giúp các em lĩnh hội kiếnthức có hiệu quả và tạo cho các em sự hứng thú học tập môn Vật lý, lòng yêu thíchkhoa học, tính trung thực khoa học và sẵn sàng áp dụng những kiến thức Vật lývào thực tế cuộc sống. Biết vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải bài tậpVật lý là một trong những phương pháp để khắc sâu kiến thức cho học sinh. Vớimỗi vấn đề, mỗi dạng bài tập, người giáo viên cần gợi ý, hướng dẫn để các em cóthể chủ động tìm ra cách giải nhanh nhất, hiệu quả nhất khi làm bài tập. Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy khi giải bài tập toán về va chạmtrong phần Cơ học của chương trình Vật lý lớp 10 các em học sinh thường bị lúngtúng trong việc tìm cách giải, hơn nữa trong bài toán va chạm các em thườngxuyên phải tính toán với động lượng – đại lượng có hướng. Các em không xác địnhđược khi nào viết dưới dạng vector, khi nào viết dưới dạng đại số, chuyển từphương trình véc tơ về phương trình đại số như thế nào, đại lượng véc tơ bảo toànthì những yếu tố nào được bảo toàn.... Do đó khi áp dụng các định luật để giải bàitập các em thường bị nhầm dấu do xác định các yếu tố của đề bài không chính xác.Xuất phát từ thực tế trên, với một số kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy và quatham khảo một số tài liệu, tôi chọn đề tài “GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ VACHẠM BẰNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG VÀ NĂNGLƯỢNG” để giúp các em học sinh có thể hiểu bài, nhanh chóng nắm được cáchgiải và chủ động hơn khi gặp bài toán dạng này cũng như tăng sự tự tin của các emtrong học tập.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1. Cơ sở lý thuyếta. Các khái niệm về động lượng      p  v vì m0- Động lượng của vật: p  m.v =>   p  m.v m (kg): khối lượng của vật. v (m/s): vận tốc của vật. m p (kg ): động lượng của vật. s- Động lượng hệ: Nếu hệ gồm các vật có khối lượng m 1, m 2, … , m n; vận tốc         lần lượt là v1 , v2 , … vn thì: p  p1  p2  ...  pn        Hay: p  m1 v1  m2 v2  ...  mn vnb. Định luật bảo toàn động lượng- Hệ kín (Hệ cô lập): Hệ không trao đổi vật chất đối với môi trường bên ngoài.Hay hệ không chịu tác dụng của ngoại lực, hoặc chịu tác dụng của ngoại lực cânbằng.- Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ kín (cô lập) là một đạilượng bảo toàn.  px  const          p  p1  p2  ...  pn  const Hay p  p   p y  const   pz  const* Chú ý:• Động lượng của hệ bảo toàn nghĩa là cả độ lớn và hướng của động lượng đềukhông đổi.• Nếu động lượng của hệ được bảo toàn thì hình chiếu véc tơ động lượng của hệlên mọi trục đều bảo toàn – không đổi.• Theo phương nào đó nếu không có ngoại lực tác dụng vào hệ hoặc ngoại lực cânbằng thì theo phương đó động lượng của hệ được bảo toàn.c. Các khái niệm về va chạm:- Va chạm đàn hồi: là va chạm trong đó động nă ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: