SKKN: Giải pháp để rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9 ở trường THCS
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Giải pháp để rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9 ở trường THCS” để góp phần nâng cao rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cho học sinh giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành Địa lí tốt hơn trong học tập nên được áp dụng trong học sinh khối 8 và khối 9 ở trường THCS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giải pháp để rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9 ở trường THCS SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIẢI PHÁP ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ CHO HỌC SINH LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với xu thế tiến bộ của thời đại, dạy học theo hướng tích cực có ý nghĩarất lớn đối với ngành giỏo dục núi chung và bậc THCS nói riêng. Trong dạyhọc, việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh tự tìm tòi kiến thức và caohơn nữa là biết vận dụng vào thực tế, nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, chủđộng và sáng tạo của học sinh là một trong những mục tiêu của dạy học tíchcực và lấy học sinh làm trung tâm. Thực hành kỹ năng Địa lí trong đó có kỹ năng vẽ biểu đồ là một yêu cầurất quan trọng của việc học tập môn Địa lí. Vì vậy, các đề kiểm tra, đề thi họcsinh giỏi môn Địa lí đều có hai phần lí thuyết và phần thực hành. Trong đóphần thực hành thường có những bài tập về vẽ và nhận xét biểu đồ chiếmkhoảng 30 - 35% tổng số điểm. - Hiện nay trong chương trình đổi mới của sách giáo khoa Địa lí lớp 9 -gồm có 52 tiết học thì đã có 11 tiết thực hành trong đó có 6 tiết về vẽ biểu đồvà có khoảng 13 bài tập về rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ sau cácbài học của học sinh trong phần câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa. Điềuđó chứng tỏ rằng bộ môn Địa lí lớp 9 hiện nay không chỉ chú trọng đến việccung cấp cho học sinh những kiến thức lí thuyết mà còn giúp các em rèn luyệnnhững kỹ năng địa lí cần thiết, đặc biệt như kỹ năng vẽ biểu đồ. Bởi thông quabiểu đồ các em đã thể hiện được mối liên hệ giữa những đối tượng địa lí đãhọc, thấy được tình hình, xu hướng phát triển của các đối tượng địa lí. hoặc từbiểu đồ đã vẽ các em cũng có thể phân tích, nhận xét, phát hiện tìm tòi thêmnội dung kiến thức mới trên cơ sở kiến thức của bài học. Tuy vậy, với nhiều em học sinh lớp 9 hiện nay, kỹ năng vẽ biểu đồ còn rấtyếu hoặc kỹ năng này vẫn chưa được các em coi trọng. Chính vì vậy, bản thântôi là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí, tôi rất quan tâm đén việc củng cố,rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh - để giúp các em thực hiện kỹ năngnày ngày càng tốt hơn. Từ những lí do trên, tôi đã chọn chủ đề “ Giải pháp để rèn luyện kĩnăng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9 ở trường THCS ” 1.2. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần nâng cao rèn luyện kĩ năngvẽ biểu đồ cho học sinh giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành địa lí tốthơn trong học tập nên được áp dụng trong học sinh khối 8 và khối 9 ở trườngTHCS. Đề tài này có thể áp dụng cho các năm sau của bản thân và các đồngnghiệp trong dạy học Địa lí ở trường THCS. 2. PHẦN NỘI DUNG2.1. MỘT SỐ NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ ỞTRƯỜNG BẢN THÂN TÔI TRỰC TIẾP GIẢNG DẠY. Quan điểm đổi mới giáo dục phổ thông luôn thường trực trong mọi địnhhướng lãnh chỉ đạo của trường chúng tôi. Tuy nhiên, việc dạy học thực hànhđịa lí đặc biệt là kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ của học sinh còn nhiều hạn chếmặc dù khi dạy giáo viên đã rất chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng này *Đối với nhà trường. Hiện nay cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trường tương đối đầy đủ rấtthuận lợi cho giáo viên khi lựa chọn và vận dụng các phương pháp giảng dạytích cực. * Đối với giáo viên - Có đủ giáo viên, nhiệt tình trong giảng dạy, có ý thức chấp hành kỉ luậttốt và quan trọng là nắm được phương pháp giảng dạy, quan tâm đến việc pháthuy tính tích cực, chủ động của học sinh, có ý thức học hỏi đồng nghiệp thôngqua các hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm. Đặc biệt chú trọng đến đặc trưngcủa bộ môn địa lí là sử dụng bản đồ, biểu đồ để khai thác kiến thức * Đối với học sinh. - Trong những năm gần đây, việc học môn Địa lý đó được nhiều họcsinh cũng như gia đình quan tâm hơn như mua đủ các phương tiện, đồ dùng đểphục vụ đắc lực cho việc học tập như sách giáo khoa, tập bản đồ, vở bài tập,sách tham khảo… - Đa số học sinh đã làm quen với cách học mới, tích cực chủ động hơntrong việc phát hiện kiến thức, có ý thức tự giác trong làm bài tập chuẩn bị bàimới. Qua kiểm tra vở bài tập thấy phần lớn học sinh đó có sự đầu tư thời giancho việc làm bài tập, làm bài đầy đủ có chất lượng, chịu khó tìm tòi những kiếnthức thực tế khi giáo viên cầu. Và điều quan trọng hơn cả là học sinh cũng đãlàm quen với việc vẽ và nhận xét biểu đồ. Tuy nhiên, việc học tập của học sinh vẫn còn có một số tồn tại sau: - Một số học sinh còn lười học, thiếu tính tích cực chủ động trong học tậpnên chưa nắm chắc được kiến thức - Một số học sinh lại không chịu khó trong việc làm bài ở nhà, thậm chícác em còn mượn vở bài tập của bạn để chép lại một cách thụ động, trong khi ởvở bài tập của mình cũng đã có một số bài hưỡng dẫn cách vẽ biểu đồ. - Một số học sinh yếu kĩ năng xử lí số liệu từ tuyệt đối sang tương đối đểvẽ biểu đồ chưa thành thạo, kĩ năng vẽ chia tỉ lệ chưa chính xác . * N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giải pháp để rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9 ở trường THCS SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIẢI PHÁP ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ CHO HỌC SINH LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với xu thế tiến bộ của thời đại, dạy học theo hướng tích cực có ý nghĩarất lớn đối với ngành giỏo dục núi chung và bậc THCS nói riêng. Trong dạyhọc, việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh tự tìm tòi kiến thức và caohơn nữa là biết vận dụng vào thực tế, nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, chủđộng và sáng tạo của học sinh là một trong những mục tiêu của dạy học tíchcực và lấy học sinh làm trung tâm. Thực hành kỹ năng Địa lí trong đó có kỹ năng vẽ biểu đồ là một yêu cầurất quan trọng của việc học tập môn Địa lí. Vì vậy, các đề kiểm tra, đề thi họcsinh giỏi môn Địa lí đều có hai phần lí thuyết và phần thực hành. Trong đóphần thực hành thường có những bài tập về vẽ và nhận xét biểu đồ chiếmkhoảng 30 - 35% tổng số điểm. - Hiện nay trong chương trình đổi mới của sách giáo khoa Địa lí lớp 9 -gồm có 52 tiết học thì đã có 11 tiết thực hành trong đó có 6 tiết về vẽ biểu đồvà có khoảng 13 bài tập về rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ sau cácbài học của học sinh trong phần câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa. Điềuđó chứng tỏ rằng bộ môn Địa lí lớp 9 hiện nay không chỉ chú trọng đến việccung cấp cho học sinh những kiến thức lí thuyết mà còn giúp các em rèn luyệnnhững kỹ năng địa lí cần thiết, đặc biệt như kỹ năng vẽ biểu đồ. Bởi thông quabiểu đồ các em đã thể hiện được mối liên hệ giữa những đối tượng địa lí đãhọc, thấy được tình hình, xu hướng phát triển của các đối tượng địa lí. hoặc từbiểu đồ đã vẽ các em cũng có thể phân tích, nhận xét, phát hiện tìm tòi thêmnội dung kiến thức mới trên cơ sở kiến thức của bài học. Tuy vậy, với nhiều em học sinh lớp 9 hiện nay, kỹ năng vẽ biểu đồ còn rấtyếu hoặc kỹ năng này vẫn chưa được các em coi trọng. Chính vì vậy, bản thântôi là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí, tôi rất quan tâm đén việc củng cố,rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh - để giúp các em thực hiện kỹ năngnày ngày càng tốt hơn. Từ những lí do trên, tôi đã chọn chủ đề “ Giải pháp để rèn luyện kĩnăng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9 ở trường THCS ” 1.2. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần nâng cao rèn luyện kĩ năngvẽ biểu đồ cho học sinh giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành địa lí tốthơn trong học tập nên được áp dụng trong học sinh khối 8 và khối 9 ở trườngTHCS. Đề tài này có thể áp dụng cho các năm sau của bản thân và các đồngnghiệp trong dạy học Địa lí ở trường THCS. 2. PHẦN NỘI DUNG2.1. MỘT SỐ NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ ỞTRƯỜNG BẢN THÂN TÔI TRỰC TIẾP GIẢNG DẠY. Quan điểm đổi mới giáo dục phổ thông luôn thường trực trong mọi địnhhướng lãnh chỉ đạo của trường chúng tôi. Tuy nhiên, việc dạy học thực hànhđịa lí đặc biệt là kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ của học sinh còn nhiều hạn chếmặc dù khi dạy giáo viên đã rất chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng này *Đối với nhà trường. Hiện nay cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trường tương đối đầy đủ rấtthuận lợi cho giáo viên khi lựa chọn và vận dụng các phương pháp giảng dạytích cực. * Đối với giáo viên - Có đủ giáo viên, nhiệt tình trong giảng dạy, có ý thức chấp hành kỉ luậttốt và quan trọng là nắm được phương pháp giảng dạy, quan tâm đến việc pháthuy tính tích cực, chủ động của học sinh, có ý thức học hỏi đồng nghiệp thôngqua các hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm. Đặc biệt chú trọng đến đặc trưngcủa bộ môn địa lí là sử dụng bản đồ, biểu đồ để khai thác kiến thức * Đối với học sinh. - Trong những năm gần đây, việc học môn Địa lý đó được nhiều họcsinh cũng như gia đình quan tâm hơn như mua đủ các phương tiện, đồ dùng đểphục vụ đắc lực cho việc học tập như sách giáo khoa, tập bản đồ, vở bài tập,sách tham khảo… - Đa số học sinh đã làm quen với cách học mới, tích cực chủ động hơntrong việc phát hiện kiến thức, có ý thức tự giác trong làm bài tập chuẩn bị bàimới. Qua kiểm tra vở bài tập thấy phần lớn học sinh đó có sự đầu tư thời giancho việc làm bài tập, làm bài đầy đủ có chất lượng, chịu khó tìm tòi những kiếnthức thực tế khi giáo viên cầu. Và điều quan trọng hơn cả là học sinh cũng đãlàm quen với việc vẽ và nhận xét biểu đồ. Tuy nhiên, việc học tập của học sinh vẫn còn có một số tồn tại sau: - Một số học sinh còn lười học, thiếu tính tích cực chủ động trong học tậpnên chưa nắm chắc được kiến thức - Một số học sinh lại không chịu khó trong việc làm bài ở nhà, thậm chícác em còn mượn vở bài tập của bạn để chép lại một cách thụ động, trong khi ởvở bài tập của mình cũng đã có một số bài hưỡng dẫn cách vẽ biểu đồ. - Một số học sinh yếu kĩ năng xử lí số liệu từ tuyệt đối sang tương đối đểvẽ biểu đồ chưa thành thạo, kĩ năng vẽ chia tỉ lệ chưa chính xác . * N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Sáng kiến kinh nghiệm lớp 9 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1033 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 546 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0