![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Giải pháp góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém ở trường THPT An Biên năm học 2011- 2012
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Giải pháp góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém ở trường THPT An Biên năm học 2011- 2012” nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân làm cho tỉ lệ học sinh yếu kém cao, từ đó đề ra các giải pháp góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thông qua công tác giáo dục chính trị tư tưởng; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giải pháp góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém ở trường THPT An Biên năm học 2011- 2012 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ TỈ LỆHỌC SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG THPT AN BIÊN NĂM HỌC 2011 – 2012 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1/ Bối cảnh của đề tài Trong mọi thời đại giáo dục – đào tạo đều có vai trò rất quan trọng, lànền tảng của quá trình phát triển lịch sử loài người. Ở nước ta trong giai đoạnhiện nay muốn xây dựng và phát triển đất nước không thể không phát triểngiáo dục. Hơn lúc nào hết toàn Đảng và toàn dân đang ra sức quan tâm chămlo phát triển sự nghiệp giáo dục- đào tạo, thực sự coi giáo dục là quốc sáchhàng đầu. Nghị quyết Hội nghị Trung ương II khoá VIII đã khẳng định Muốntiến hành Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi, phải phát triển mạnh giáodục - đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triểnnhanh và bền vững. Qua các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc luôn đề cao vai trò của ngànhgiáo dục- đào tạo. Phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 05 năm(2011- 2015) được trình bày trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục,đào tạo, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện, đặc biệc coi trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống lịch sửcách mạng, đạo đức lối sống”. Để thực hiện vai trò, sứ mệnh cao cả trên ngành giáo dục- đào tạo đã đềra nhiều giải pháp tích cực, trong đó “ Đổi mới giáo dục- đào tạo” là quanđiểm chỉ đạo xuyên suốt và cốt lõi để nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạođáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay. Hàng năm Bộ giáo dụcvà đào tạo chỉ đạo đổi mới giáo dục- đào tạo thông qua nhiệm vụ năm học,cùng với các trường THPT trong toàn tỉnh, trường THPT An Biên đang phấnđấu, nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ năm học mà Bộ Giáo dục và đào tạo đề ra. 2/ Lý do chọn đề tài Công cuộc đổi mới toàn diện ngành giáo dục - đào tạo đang diễn ramạnh mẽ ở các cấp học. Đối với giáo dục bậc THPT nhiệm vụ trọng tâm làđổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới công tácquản lý..., góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo. Cùng với cáctrường THPT trong tỉnh Trường THPT An Biên nổ lực thực hiện các nội dungđổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo của đơn vị. Tuy nhiên trongquá trình tổ chức thực hiện gặp nhiều khó khăn như năng lực đội ngũ giáoviên không đồng đều, chất lượng một số bộ môn còn thấp, nhất là tỉ lệ họcsinh yếu kém, lưu ban cao… Để từng bước xây dựng Trường THPT An Biên trở thành trường chấtlượng cao về giáo dục – đào tạo, đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2015- 2020,theo tôi cần phải có kế hoạch mang tính chiến lược, có lộ trình, kế hoạch cụthể. Trước hết phải nghiên cứu tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng độingũ giáo viên; giảm dần tỉ lệ học sinh yếu kém, tỉ lệ học sinh bỏ học; tăng dầntỉ lệ học sinh khá giỏi, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT, tỉ lệ đỗ vào các trườngđại học cao đẳng. Trong năm học 2011- 2012 với vai trò là một cán bộ quảnlý, tôi đã chỉ đạo thực hiện một số giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục– đào tạo ở đơn vị, trong đó chọn khâu đột phá giảm tỉ lệ học sinh yếu kém,nên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếukém ở trường THPT An Biên năm học 2011- 2012”. 3/ Đối tượng nghiên cứu, phạm vi đề tài Đội ngũ giáo viên và học sinh trường THPT An Biên. Trong đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu các giải pháp góp phần hạnchế tỉ lệ học sinh yếu kém. Theo tôi để đạt được mục đích của đề tài cần phảikết hợp nhiều giải pháp tác động đến cả người dạy lẫn người học thì mớimang lại hiệu quả; đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số giải pháp như tăngcường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh; bồi dưỡng nâng caoý thức trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên; đổi mớiphương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá học sinh; thường xuyên phối hợpvới cha mẹ học sinh để thực hiện các biện pháp giáo dục; phát huy vai trò củaĐoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Hội liên hiệp thanh niên trongtrường. Trong đề tài này chỉ nghiên cứu các giải pháp thực hiện ở TrườngTHPT An Biên trong năm học 2011- 2012. Trong quá trình nghiên cứu có sửdụng số liệu của một số năm học trước để so sánh, đối chiếu. 4/ Mục đích của đề tài Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân làm cho tỉ lệ học sinh yếu kémcao, từ đó đề ra các giải pháp góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thông qua công tác giáo dụcchính trị tư tưởng; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và đổi mới phương phápdạy học và kiểm tra đánh giá học sinh. 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu ý thức trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ của giáo viênvà học sinh; hệ thống các kế hoạch; phân tích thực trạng từ đó đề ra các giảipháp cụ thể để thực hiện. Từ kế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giải pháp góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém ở trường THPT An Biên năm học 2011- 2012 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ TỈ LỆHỌC SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG THPT AN BIÊN NĂM HỌC 2011 – 2012 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1/ Bối cảnh của đề tài Trong mọi thời đại giáo dục – đào tạo đều có vai trò rất quan trọng, lànền tảng của quá trình phát triển lịch sử loài người. Ở nước ta trong giai đoạnhiện nay muốn xây dựng và phát triển đất nước không thể không phát triểngiáo dục. Hơn lúc nào hết toàn Đảng và toàn dân đang ra sức quan tâm chămlo phát triển sự nghiệp giáo dục- đào tạo, thực sự coi giáo dục là quốc sáchhàng đầu. Nghị quyết Hội nghị Trung ương II khoá VIII đã khẳng định Muốntiến hành Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi, phải phát triển mạnh giáodục - đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triểnnhanh và bền vững. Qua các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc luôn đề cao vai trò của ngànhgiáo dục- đào tạo. Phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 05 năm(2011- 2015) được trình bày trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục,đào tạo, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện, đặc biệc coi trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống lịch sửcách mạng, đạo đức lối sống”. Để thực hiện vai trò, sứ mệnh cao cả trên ngành giáo dục- đào tạo đã đềra nhiều giải pháp tích cực, trong đó “ Đổi mới giáo dục- đào tạo” là quanđiểm chỉ đạo xuyên suốt và cốt lõi để nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạođáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay. Hàng năm Bộ giáo dụcvà đào tạo chỉ đạo đổi mới giáo dục- đào tạo thông qua nhiệm vụ năm học,cùng với các trường THPT trong toàn tỉnh, trường THPT An Biên đang phấnđấu, nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ năm học mà Bộ Giáo dục và đào tạo đề ra. 2/ Lý do chọn đề tài Công cuộc đổi mới toàn diện ngành giáo dục - đào tạo đang diễn ramạnh mẽ ở các cấp học. Đối với giáo dục bậc THPT nhiệm vụ trọng tâm làđổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới công tácquản lý..., góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo. Cùng với cáctrường THPT trong tỉnh Trường THPT An Biên nổ lực thực hiện các nội dungđổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo của đơn vị. Tuy nhiên trongquá trình tổ chức thực hiện gặp nhiều khó khăn như năng lực đội ngũ giáoviên không đồng đều, chất lượng một số bộ môn còn thấp, nhất là tỉ lệ họcsinh yếu kém, lưu ban cao… Để từng bước xây dựng Trường THPT An Biên trở thành trường chấtlượng cao về giáo dục – đào tạo, đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2015- 2020,theo tôi cần phải có kế hoạch mang tính chiến lược, có lộ trình, kế hoạch cụthể. Trước hết phải nghiên cứu tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng độingũ giáo viên; giảm dần tỉ lệ học sinh yếu kém, tỉ lệ học sinh bỏ học; tăng dầntỉ lệ học sinh khá giỏi, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT, tỉ lệ đỗ vào các trườngđại học cao đẳng. Trong năm học 2011- 2012 với vai trò là một cán bộ quảnlý, tôi đã chỉ đạo thực hiện một số giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục– đào tạo ở đơn vị, trong đó chọn khâu đột phá giảm tỉ lệ học sinh yếu kém,nên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếukém ở trường THPT An Biên năm học 2011- 2012”. 3/ Đối tượng nghiên cứu, phạm vi đề tài Đội ngũ giáo viên và học sinh trường THPT An Biên. Trong đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu các giải pháp góp phần hạnchế tỉ lệ học sinh yếu kém. Theo tôi để đạt được mục đích của đề tài cần phảikết hợp nhiều giải pháp tác động đến cả người dạy lẫn người học thì mớimang lại hiệu quả; đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số giải pháp như tăngcường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh; bồi dưỡng nâng caoý thức trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên; đổi mớiphương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá học sinh; thường xuyên phối hợpvới cha mẹ học sinh để thực hiện các biện pháp giáo dục; phát huy vai trò củaĐoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Hội liên hiệp thanh niên trongtrường. Trong đề tài này chỉ nghiên cứu các giải pháp thực hiện ở TrườngTHPT An Biên trong năm học 2011- 2012. Trong quá trình nghiên cứu có sửdụng số liệu của một số năm học trước để so sánh, đối chiếu. 4/ Mục đích của đề tài Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân làm cho tỉ lệ học sinh yếu kémcao, từ đó đề ra các giải pháp góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thông qua công tác giáo dụcchính trị tư tưởng; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và đổi mới phương phápdạy học và kiểm tra đánh giá học sinh. 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu ý thức trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ của giáo viênvà học sinh; hệ thống các kế hoạch; phân tích thực trạng từ đó đề ra các giảipháp cụ thể để thực hiện. Từ kế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2028 21 0 -
47 trang 1021 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 544 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0