Danh mục

SKKN: Giải pháp khắc phục thiếu sự ổn định của các phong trào mũi nhọn trong nhà trường

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.17 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ lâu bên cạnh việc dạy và học thì việc hoạt động phong trào đã là một phần không thể thiếu trong các hoạt động của nhà trường. Dưới đây là một số giải pháp khắc phục sự thiếu ổn định của các phong trào mũi nhọn trong nhà trường. Mời các bạn hãy tìm hiểu thêm về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giải pháp khắc phục thiếu sự ổn định của các phong trào mũi nhọn trong nhà trường Đề tài Giải pháp khắc phục thiếu sự ổnđịnh của các phong trào mũi nhọn trong nhà trường Tìm những giải pháp khắc phục tình trạng thiếu sự ổn định và đồng bộ của các phong trào mũi nhọn trong nhà trường.I. Mô tả giải pháp1. Mục đích của giải pháp- Tìm những giải pháp khắc phục tình trạng thiếu sự ổn định và đồng bộ của các phong trào mũi nhọn trong nhà trường.- Xác định những ảnh hưởng tích cực của các phong trào HSG, GVDG, viết SKKN... trong việc tạo lập uy tín và xâydựng truyền thống nhà trường.- Giúp cho cán bộ quản lý nhà trường những định hướng để xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, có nhiềutâm huyết với công tác xây dựng phong trào mũi nhọn góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của nhàtrường2. Thực trạng của công tác xây dựng phong trào mũi nhọn trong nhà trường- Thành tích phong trào mũi nhọn của các trường TH,THCS trên địa bàn Hoài Ân còn thiếu sự đồng đều. Có trường cóGVDG cấp tỉnh nhưng chưa có HSG cấp tỉnh, hoặc có SKKN cấp tỉnh nhưng chưa có HSG, GVDG cấp tỉnh.- Phần lớn các trường chưa duy trì được sự ổn định và bền vững của các phong trào mũi nhọn. Có một số trường đã xâydựng được phong trào, có những năm đã nổi lên như một hiện tượng với những thành tích rất đáng ghi nhận nhưngnhững năm sau đó lại không giữ vững được thành tích như trước.- Chưa thu hút được tất cả các lực lượng, đoàn thể trong nhà trường tích cực tham gia, đóng góp vào phong trào thiGVDG, HSG, viết SKKN, thi đấu thể thao....3. Ưu điểm của giải pháp mớiÁp dụng đồng bộ những giải pháp trong quá trình xây dựng và tổ chức các phong trào thi đua đã giúp cho nhà trường:- Tạo lập được truyền thống nhà trường, một trong những điều kiện cơ bản để hình thành văn hoá trường học.- Giáo dục được cho CB-GV và HS ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trước sự phát triển của nhà trường.- Duy trì được sự ổn định, bền vững của các phong trào, đặc biệt là phong trào mũi nhọn.4. Những giải pháp duy trì sự ổn định, bền vững các phong trào mũi nhọn trong nhà trường4.1. Đảm bảo tính xuyên suốt, liên tục trong việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG, học sinh đạt giải học bổngvà các phong trào thi đấu thể thaoXây dựng kế hoạch được coi là chức năng quản lí đầu tiên của một chu trình quản lí, đó là một trong những công việckhó khăn và cũng là nơi thể hiện cao nhất năng lực nhận biết tổ chức ở hiện tại và tương lai của các nhà quản lí. Xâydựng một kế hoạch đầy đủ, cụ thể với các biện pháp khả thi, phù hợp với tình hình thực tế sẽ là một trong những điềukiện đảm bảo cho hoạt động thành công.Kế hoạch bồi dưỡng HSG, học sinh đạt giải học bổng...là một loại kế hoạch tác nghiệp nhằm xác định các mục tiêu ngắnhạn, tuy nhiên cần thiết phải đảm bảo tính chiến lược trong loại kế hoạch này với biểu hiện cụ thể là sự xuyên suốt,liêntục của hoạt động.Công tác đào tạo, bồi dưỡng HSG, học sinh đạt giải học bổng và các phong trào thi đấu thể thao...là hoạt động thườngxuyên, liên tục trong nhà trường. Nó không chỉ diễn ra trong một tháng, một học kì mà diễn ra suốt cả năm học và cấphọc. Do đó, xây dựng được kế hoạch đào tạo lâu dài là một trong những biện pháp quan trọng để duy trì sự ổn định, bềnvững cho phong trào.Để đảm bảo tính xuyên suốt, liên tục, kế thừa cho công tác đào tạo, bồi dưỡng HSG, học sinh đạt giải học bổng và cácphong trào, Ban giám hiệu trường THCS Ân Thạnh luôn duy trì hai loại kế hoạch cho công tác này đó là kế hoạch bồidưỡng tạo nguồn và kế hoạch bồi dưỡng trọng điểm.a/ Kế hoạch bồi dưỡng tạo nguồn áp dụng cho khối lớp 6, lớp 7Để kịp thời phát hiện và quản lí tốt đối tượng học sinh giỏi, học sinh có năng khiếu từ bậc tiểu học, hàng năm sau khi cókết quả HSG ba cấp của lớp 5 và các phong trào khác thì đồng thời nhà trường đã có được danh sách những em học sinhđạt giải của hai trường tiểu học trong xã. Vào đầu năm học, sau khi hoàn thành công tác tuyển sinh, nhà trường đã sànglọc đối tượng HSG, học sinh đạt giải phong trào và phân công cho những giáo viên có tay nghề vững vàng, có nhiều tâmhuyết với công tác đào tạo, bồi dưỡng HSG phụ trách. Trong hai năm học lớp 6 và lớp 7, các em học sinh được bồidưỡng 3 môn cơ bản là Văn – Toán – Anh văn. Trong thời gian này ngoài giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn đượcphân công thì tổ trưởng và hiệu phó chuyên môn cũng phải thường xuyên nắm bắt tình hình, theo dõi kết quả học tậpcủa học sinh để kịp thời đưa ra những học sinh không đảm bảo yêu cầu và bổ sung những nhân tố mới được phát hiện.b/ Kế hoạch bồi dưỡng trọng điểm dùng cho khối lớp 8 và lớp 9Trong kế hoạch này công tác đầu tiên phải thực hiện là việc thành lập đội tuyển của các bộ môn. Việc tuyển chọn đượcgiao cho giáo viên bộ môn của khối lớp 8 thực hiện dựa trên 2 cơ sở:+ Kết quả học tập bộ môn của học sinh.+ Nguyện vọng của học sinh trong đó có sự tư vấn, định hướng của giáo viên bộ môn.Trong quá trình tuyển chọn, hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: