Danh mục

SKKN: Giải pháp mở các lớp bổ túc góp phần đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.11 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phổ cập THCS có vai trò hết sức quan trọng trong việc tham mưu cho chính quyền địa phương hoàn thành công tác này. Thực tế cho thấy, các thành viên trong Ban chỉ đạo Phổ cập THCS nhiệt tình, tích cực trong công tác, phát huy tốt vai trò tham mưu và nắm vững cách thiết lập hồ sơ sổ sách, mục tiêu từng giai đoạn chủ động thực hiện dưới sự lãnh đạo trực tiếp của ban chỉ đạo Phổ cập THCS huyện krông Buk. Hãy tham khảo đề tài sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giải pháp mở các lớp bổ túc góp phần đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCSĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP MỞ CÁC LỚP BỔ TÚC GÓP PHẦN ĐẠT CHUẨN PHỔ CẬP GIÁO DỤC THCS Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp mở các lớp bổ túc góp phần đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sởNgười thực hiện: Phạm Ngọc Truyền Trường THCS Ngô Gia Tự Trang 1ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP MỞ CÁC LỚP BỔ TÚC GÓP PHẦN ĐẠT CHUẨN PHỔ CẬP GIÁO DỤC THCS I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lý luận. - Giáo viên làm công tác Phổ cập giáo dục THCS phải xem việc mở các lớp bổtúc văn hóa gắn liền với phòng chống học sinh bỏ học ở các cấp nhằm để năng cao tỉlệ tiêu chuẩn I và tiêu chuẩn II góp phần thực hiện hoàn thành công tác XMC – Phổcập giáo dục TH - Phổ cập giáo dục THCS - Phổ cập giáo dục TH đúng độ tuổi mứcđộ I là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi dưỡng nhân tài đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nướcđược xác định rõ trong Nghị quyết Trung Ương 2 khóa VIII của BCH TW Đảng;Nghị quyết số 41/2000/QH ngày 09/12/2000 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ VIIIđã đưa ra một số định hướng, kế hoạch thực hiện công tác Phổ cập giáo dục THCSgiai đoạn 2000 – 2010. Theo đó, đến năm 2010 tất cả các địa phương trong cả nướcphải hoàn thành chỉ tiêu đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục THCS. - Thực hiện Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Nghị định của Chính phủ, Thôngtư, hướng dẫn của Bộ GD & ĐT các địa phương đã tiến hành xây dựng kế hoạchthực hiện công tác phổ cập giáo dục THCS địa phương mình theo Nghị quyết đã đềra. - Xã Cư Pơng đã có những kế hoạch cụ thể nhằm thực hiện công tác này hàngnăm và theo từng giai đoạn. Xã đã được công nhận chuẩn Phổ cập giáo dục THCSvào tháng 12 năm 2007 và giữ vững kết quả cho đến nay. Để được công nhận đạtchuẩn cũng như duy trì chỉ tiêu này hàng năm theo công văn 6170/THPT của BộGiáo dục & Đào tạo ngày 18/07/2002 về việc “Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quảphổ cập THCS” là một việc làm rất khó khăn cho các xã, thị trấn đặc biệt là các xã,thị trấn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc như xã Cư Pơng đòi hỏi phải cósự chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy – HĐND – UBND, sự phối kết hợp chặt chẽ giữa cácban ngành, đoàn thể, nhân dân phải hưởng ứng một cách tích cực, trong đó vai tròtham mưu, chỉ đạo của Ban Chỉ đạo PC GD THCS đối với các cấp là hết sức quantrọng. Do đó để hoàn thành chỉ tiêu chung của cả nước. Song song với việc thiết lậpđầy đủ hồ sơ theo quy định. BCĐ Phổ cập giáo dục THCS xác định giải pháp mởcác lớp bổ túc văn hóa để nâng cao dần tỷ lệ phần trăm thanh thiếu niên (15 – 18) tốtnghiệp THCS 2 hệ từ 70 % trở lên đối với xã đặc biệt khó khăn, và 80% trở lên đốivới các xã thuận lợi là hết sức quan trọng. 2. So sánh những thuận lợi và khó khăn. * Thuận lợi hơn các xã, thị trấn, phường có điều kiện thuận lợi. - Đối với xã đặc biệt khó khăn như xã Cư Pơng vẫn có nhiều thuận lợi trongviệc mở các lớp bổ túc như sau:Người thực hiện: Phạm Ngọc Truyền Trường THCS Ngô Gia Tự Trang 2ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP MỞ CÁC LỚP BỔ TÚC GÓP PHẦN ĐẠT CHUẨN PHỔ CẬP GIÁO DỤC THCS - Theo công văn 6170/THPT của Bộ Giáo dục & Đào tạo ngày 18/07/2002 vềviệc “Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quả phổ cập THCS” để công nhận chuẩnphổ cập Giáo dục THCS là thanh thiếu niên (15 – 18) tốt nghiệp THCS 2 hệ từ 70 %trở lên đối với xã đặc biệt khó khăn. - Trong khi đó các xã thuận lợi, thị trấn, phường là 80% trở lên. - Những học sinh bỏ học ở xã Cư Pơng đa số vì hoàn cảnh gia đình khó khăn,đông con, đối với đồng bào tại chỗ như Êđê, Mnông lứa tuổi cấp hai là lao độngchính trong gia đình. Ngoài giờ học các em còn phải lên nương rẫy phụ giúp giađình, trông em v..v..Nên thời gian giành cho học tập còn quá ít dẫ đến nghỉ học.Nhưng đa số các em còn mong muốn đế trường, So sánh với các xã, thị trấn, phườngthuận lợi thì đa số các em bỏ học vì ham chơi, đua đòi nên vận động các em ra cáclớp bổ túc là hết sức khó khăn. - Bên cạnh đó xã Cư Pơng được sự quan tâm của Đảng uỷ, HĐND, UBND xã,các ban ngành đoàn thể về mọi mặt. Đặc biệt là vai trò lãnh chỉ đạo của các cấp Giáodục giúp đỡ tạo điều kiện về mọi mặt để mở và duy trì lớp học. * Khó khăn hơn các xã, thị trấn, phường thuận lợi: - Nhiều gia đình nhận thức về vấn đề học tập của con em mình còn hạn chế.Chưa có định hướng đúng đắn và tạo điều kiện cho các em học tập. -Một bộ phận các hộ gia đình trong xã kinh tế mới dừng lại ở mức đủ ăn, chưadư thừa. do đó nhiều em phải bỏ học, đi làm ăn để phụ giúp gia đình. - Xã Cư Pơng là một địa bàn rộng, đa số là đồng bào tại chỗ chiếm hơn 70%dân số khả năng giao tiếp và tiếp thu bài của các em còn chậm. II/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI CẦN NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu nghiên cứu: - Để hoàn thành chỉ tiêu đạt chuẩn quốc gia công tác phổ cập giáo dục THCSđòi hỏi phải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: