SKKN: Giải quyết sự bất cập qua yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục với năng lực thực tế của học sinh trường TH Phú Thuỷ
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nắm vững đối tượng học sinh về lực học và đạo đức là khâu quan trọng trong quá trình thực hiện các hoạt động giáo dục nhằm tìm, lựa chọn giải pháp để nâng cao chất lượng toàn diện, đáp ứng mục tiêu đào tạo phù hợp với nền tảng giáo dục Tiểu học. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Giải quyết sự bất cập qua yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục với năng lực thực tế của học sinh trường TH Phú Thuỷ”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giải quyết sự bất cập qua yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục với năng lực thực tế của học sinh trường TH Phú Thuỷ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIẢI QUYẾT SỰ BẤT CẬP QUA YÊU CẦUNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VỚI NĂNG LỰC THỰC TẾ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TH PHÚ THUỶ A. ĐặT VấN Đề Trong những năm cuối của thập kỷ XX và những năm đầu của thập kỷ XXI,giáo dục Việt Nam đã có những bước tiến triển đáng kể, đạt được những thànhtựu hết sức cơ bản .Tuy nhiên trong những thành tựu đạt được đó thì giáo dụcViệt Nam lại có những khiếm khuyết vô cùng lớn đó là chất lượng giáo dục hạnchế và có chiều hướng giảm sút khó lường. Giáo dục Việt Nam đang đứng trướcnhững thách thức to lớn trước thời hội nhập. Nắm bắt được những tồn tại thiếu sótcơ bản đó, bước vào năm học 2006 -2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có cuộcvận động “ Nói không với tiếu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Đây là cuộc vận động lớn được Bộ GD- ĐT chính thức phát động vào ngày31/7/2006 đã gây được sự chú ý , quan tâm đặc biệt của dư luận xã hội, lãnh đạoĐảng , chính quyền các cấp từ TW đến cơ sở, của đội ngũ nhà giáo, cán bộ quảnlý giáo dục ,của phụ huynh và toàn thể học sinh. Cuộc vận động được xác định là khâu đột phá, làm tiền đề cho ngành giáodục tự khẳng định mình, phấn đấu vươn lên , xoá bỏ những tiêu cực đang tồn tại,thực hiện sự đổi mới vì sự phát triển của nước nhà , vì vinh dự và trách nhiệm củamỗi nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục , vì tương lai của thế hệ trẻ Việt Nam. Năm học 2007 - 2008, toàn ngành tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 33/2006 TTgcủa Thủ tướng Chính phủ về cuộc vận động “ Hai không” với bốn nội dung : “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, với viphạm đạo đức nhà giáo và với tình trạng học sinh không đạt chuẩn lên lớp“”. Chất lượng giáo dục là mục tiêu trọng tâm và cơ bản xuyên suốt trong cả quátrình hoạt động của giáo dục phổ thông mà cơ bản là cấp Tiểu học. đặc biệt việcnắm vững đối tượng HS về lực học và đạo đức là khâu quan trọng trong quá trìnhthực hiện các hoạt động giáo dục nhằm tìm, lựa chọn giải pháp để nâng cao chấtlượng toàn diện, đáp ứng mục tiêu đào tạo phù hợp với nền tảng giáo dục Tiểuhọc Phú Thuỷ đề ra từ đầu năm học. Để có cơ sở phản ánh đúng thực chất chất lượng học tập thực tế của HS , từđó đề ra phương hướng , những giải pháp thích hợp trong chỉ đạo dạy và học , cáctổ cần phải tổ chức kiểm tra, khảo sát chất lượng đầu năm. Đây là quá trình kiểmtra, đánh giá chất lượng thực tế của HS so với chuẩn kiến thức cơ bản của từngkhối lớp nhằm giúp người Hiệu trưởng thu nhận được thông tin về học lực củahọc sinh một cách chính xác , để từ đó có cơ sở vững chắc trong xây dựng kếhoạch , có biện pháp xử lý , điều chỉnh quá trình chỉ đạo dạy , học của nhà trườngvà có những yêu cầu hợp lý đối với cán bộ , giáo viên. Song qua đợt kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm học . Học sinh không đạtyêu cầu ; Tỷ lệ học sinh có kết quả kiểm tra thấp : Cụ thể học sinh đạt điểm dướitrung bình ( từ điểm 4 điểm 1 ) chiếm tỷ lệ hơn 8%. Với số liệu trên , rõ ràng chất lượng giáo dục thực chất của học sinh chưa đảmbảo với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay . Đây là một trong nhữngvấn đề bức xúc cần quan tâm. Với chức năng của người Hiệu trưởng là ngườichịu trách nhiệm trước xã hội về chất lượng giáo dục của nhà trường. Do đó cầnphải làm gì để nâng cao chất lượng theo yêu cầu giáo dục hiện nay . Đó là tráchnhiệm của người Hiệu trưởng . Với lý do trên tôi chọn nội dung “ Giải quyết sựbất cập qua yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục với năng lực thực tế củahọc sinh trường TH Phú Thuỷ” để làm đề tài kinh nghiệm trong quá trình quảnlý,chỉ đạo. B. nội dung I. Cơ sở thực tiẽn. Hưởng ứng cuộc vận động “ Hai không “ với 4 nội dung của ngành , ngaytừ đầu năm học 2007 – 2008 Trường TH Phú Thuỷ đã tổ chức xây dựng phươnghướng nhiệm vụ kế hoạch năm học trên cơ sở chức năng nhiệm cụ của trườngTiểu học và dựa trên cơ sở hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học số8232/BGDĐT- GDTH ngày 8/8 /2007 của Bộ GD ,, hướng dẫn thực hiện nhiệmvụ năm học 2007 - 2008 số 22/GD-TH ngày 14/9/2007 của Phòng GD Lệ Thuỷ.Trong kế hoạch năm học Trường TH Phú Thuỷ đã đề ra nhiều giải pháp nhằmnâng cao chất lượng dạy và học, trong đó có kế hoạch khảo sát thẩm định chấtlượng chuyển giao đầu năm , nhằm xác định một cách chính xác chất lượng thựcchất của học sinh để từ đó xây dựng hệ thống biện pháp , giải pháp thích hợptrong chỉ đạo dạy và học đạt kết quả thực chất theo yêu cầu của các cấp quản lýgiáo dục và yêu cầu của cuộc vận động. Ngày 3/10/2007 Hiệu trưởng có quyết định tổ chức khảo sát, chuyển giaochất lượng hai môn Toán và Tiếng việt cho tất cả các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5kết quả cụ thể như sau :* Môn Tiếng Việt: Số HS có điểm yếu 31em ,tỷ lệ 4,6%,cụ thể: Khối lớp1: 8 em ; Tỷ lệ: 7,8% Khối lớp2: 5 em ; Tỷ lệ: 4,4% Khối lớp3: 8 em ; Tỷ lệ: 6,4% Khối lớp4: 7 em ; Tỷ lệ:5,6% Khối lớp5: 3 em ; Tỷ lệ 1,7%* Môn Toán: Số HS có điểm yếu 76 em ,tỷ lệ 11,5% Khối lớp1: 18 em ; Tỷ lệ:17,8% Khối lớp2: 5 em ; Tỷ lệ:4,4% Khối lớp3: 15 em ; Tỷ lệ: 11,2% Khối lớp4: 23 em ; Tỷ lệ: 16,3% Khối lớp5: 15 em ; Tỷ lệ: 8,5% Như vậy , nếu xét theo tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng cơ bản theo quyết định16/2005 Bộ GD-ĐT,thì những học sinh có kết quả dưới điểm trung bình thuộcvào loại không đạt chuẩn lên lớp . Đối với những học sinh này nếu tiếp tục vẫn đểcác em theo học các lớp trên thì không thực hiện đúng theo tinh thần của cuộcvận động “ Hai không” với 4 nội dung mà ngành đã phát động thực hiện. Thế nhưng, kế hoạch phương hướng nhiệm vụ năm học đã được thông quahội nghị cán bộ- giáo viên và đã trở thành nghị quyết thực hiện , trong nghị quyếtcó nhiều nội dung song có nội dung giao chỉ tiêu chất lượng cho các khối lớp lên :Tỷ lệ học sinh trung bì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giải quyết sự bất cập qua yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục với năng lực thực tế của học sinh trường TH Phú Thuỷ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIẢI QUYẾT SỰ BẤT CẬP QUA YÊU CẦUNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VỚI NĂNG LỰC THỰC TẾ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TH PHÚ THUỶ A. ĐặT VấN Đề Trong những năm cuối của thập kỷ XX và những năm đầu của thập kỷ XXI,giáo dục Việt Nam đã có những bước tiến triển đáng kể, đạt được những thànhtựu hết sức cơ bản .Tuy nhiên trong những thành tựu đạt được đó thì giáo dụcViệt Nam lại có những khiếm khuyết vô cùng lớn đó là chất lượng giáo dục hạnchế và có chiều hướng giảm sút khó lường. Giáo dục Việt Nam đang đứng trướcnhững thách thức to lớn trước thời hội nhập. Nắm bắt được những tồn tại thiếu sótcơ bản đó, bước vào năm học 2006 -2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có cuộcvận động “ Nói không với tiếu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Đây là cuộc vận động lớn được Bộ GD- ĐT chính thức phát động vào ngày31/7/2006 đã gây được sự chú ý , quan tâm đặc biệt của dư luận xã hội, lãnh đạoĐảng , chính quyền các cấp từ TW đến cơ sở, của đội ngũ nhà giáo, cán bộ quảnlý giáo dục ,của phụ huynh và toàn thể học sinh. Cuộc vận động được xác định là khâu đột phá, làm tiền đề cho ngành giáodục tự khẳng định mình, phấn đấu vươn lên , xoá bỏ những tiêu cực đang tồn tại,thực hiện sự đổi mới vì sự phát triển của nước nhà , vì vinh dự và trách nhiệm củamỗi nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục , vì tương lai của thế hệ trẻ Việt Nam. Năm học 2007 - 2008, toàn ngành tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 33/2006 TTgcủa Thủ tướng Chính phủ về cuộc vận động “ Hai không” với bốn nội dung : “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, với viphạm đạo đức nhà giáo và với tình trạng học sinh không đạt chuẩn lên lớp“”. Chất lượng giáo dục là mục tiêu trọng tâm và cơ bản xuyên suốt trong cả quátrình hoạt động của giáo dục phổ thông mà cơ bản là cấp Tiểu học. đặc biệt việcnắm vững đối tượng HS về lực học và đạo đức là khâu quan trọng trong quá trìnhthực hiện các hoạt động giáo dục nhằm tìm, lựa chọn giải pháp để nâng cao chấtlượng toàn diện, đáp ứng mục tiêu đào tạo phù hợp với nền tảng giáo dục Tiểuhọc Phú Thuỷ đề ra từ đầu năm học. Để có cơ sở phản ánh đúng thực chất chất lượng học tập thực tế của HS , từđó đề ra phương hướng , những giải pháp thích hợp trong chỉ đạo dạy và học , cáctổ cần phải tổ chức kiểm tra, khảo sát chất lượng đầu năm. Đây là quá trình kiểmtra, đánh giá chất lượng thực tế của HS so với chuẩn kiến thức cơ bản của từngkhối lớp nhằm giúp người Hiệu trưởng thu nhận được thông tin về học lực củahọc sinh một cách chính xác , để từ đó có cơ sở vững chắc trong xây dựng kếhoạch , có biện pháp xử lý , điều chỉnh quá trình chỉ đạo dạy , học của nhà trườngvà có những yêu cầu hợp lý đối với cán bộ , giáo viên. Song qua đợt kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm học . Học sinh không đạtyêu cầu ; Tỷ lệ học sinh có kết quả kiểm tra thấp : Cụ thể học sinh đạt điểm dướitrung bình ( từ điểm 4 điểm 1 ) chiếm tỷ lệ hơn 8%. Với số liệu trên , rõ ràng chất lượng giáo dục thực chất của học sinh chưa đảmbảo với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay . Đây là một trong nhữngvấn đề bức xúc cần quan tâm. Với chức năng của người Hiệu trưởng là ngườichịu trách nhiệm trước xã hội về chất lượng giáo dục của nhà trường. Do đó cầnphải làm gì để nâng cao chất lượng theo yêu cầu giáo dục hiện nay . Đó là tráchnhiệm của người Hiệu trưởng . Với lý do trên tôi chọn nội dung “ Giải quyết sựbất cập qua yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục với năng lực thực tế củahọc sinh trường TH Phú Thuỷ” để làm đề tài kinh nghiệm trong quá trình quảnlý,chỉ đạo. B. nội dung I. Cơ sở thực tiẽn. Hưởng ứng cuộc vận động “ Hai không “ với 4 nội dung của ngành , ngaytừ đầu năm học 2007 – 2008 Trường TH Phú Thuỷ đã tổ chức xây dựng phươnghướng nhiệm vụ kế hoạch năm học trên cơ sở chức năng nhiệm cụ của trườngTiểu học và dựa trên cơ sở hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học số8232/BGDĐT- GDTH ngày 8/8 /2007 của Bộ GD ,, hướng dẫn thực hiện nhiệmvụ năm học 2007 - 2008 số 22/GD-TH ngày 14/9/2007 của Phòng GD Lệ Thuỷ.Trong kế hoạch năm học Trường TH Phú Thuỷ đã đề ra nhiều giải pháp nhằmnâng cao chất lượng dạy và học, trong đó có kế hoạch khảo sát thẩm định chấtlượng chuyển giao đầu năm , nhằm xác định một cách chính xác chất lượng thựcchất của học sinh để từ đó xây dựng hệ thống biện pháp , giải pháp thích hợptrong chỉ đạo dạy và học đạt kết quả thực chất theo yêu cầu của các cấp quản lýgiáo dục và yêu cầu của cuộc vận động. Ngày 3/10/2007 Hiệu trưởng có quyết định tổ chức khảo sát, chuyển giaochất lượng hai môn Toán và Tiếng việt cho tất cả các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5kết quả cụ thể như sau :* Môn Tiếng Việt: Số HS có điểm yếu 31em ,tỷ lệ 4,6%,cụ thể: Khối lớp1: 8 em ; Tỷ lệ: 7,8% Khối lớp2: 5 em ; Tỷ lệ: 4,4% Khối lớp3: 8 em ; Tỷ lệ: 6,4% Khối lớp4: 7 em ; Tỷ lệ:5,6% Khối lớp5: 3 em ; Tỷ lệ 1,7%* Môn Toán: Số HS có điểm yếu 76 em ,tỷ lệ 11,5% Khối lớp1: 18 em ; Tỷ lệ:17,8% Khối lớp2: 5 em ; Tỷ lệ:4,4% Khối lớp3: 15 em ; Tỷ lệ: 11,2% Khối lớp4: 23 em ; Tỷ lệ: 16,3% Khối lớp5: 15 em ; Tỷ lệ: 8,5% Như vậy , nếu xét theo tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng cơ bản theo quyết định16/2005 Bộ GD-ĐT,thì những học sinh có kết quả dưới điểm trung bình thuộcvào loại không đạt chuẩn lên lớp . Đối với những học sinh này nếu tiếp tục vẫn đểcác em theo học các lớp trên thì không thực hiện đúng theo tinh thần của cuộcvận động “ Hai không” với 4 nội dung mà ngành đã phát động thực hiện. Thế nhưng, kế hoạch phương hướng nhiệm vụ năm học đã được thông quahội nghị cán bộ- giáo viên và đã trở thành nghị quyết thực hiện , trong nghị quyếtcó nhiều nội dung song có nội dung giao chỉ tiêu chất lượng cho các khối lớp lên :Tỷ lệ học sinh trung bì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nắm vững năng lực thực tế của học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0