![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Giải toán có lời văn dạng toán 'Bài toán liên quan đến rút về đơn vị' ở lớp 3
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.16 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng học sinh yếu toán giải ? Đặc biệt ở lớp 3 dạng toán “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” là một trong các dạng bài khó đối với học sinh lớp 3. Cho nên làm cách nào để các em biết cách làm câu lời giải thích hợp tương ứng với phép tính. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Giải toán có lời văn dạng toán “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” ở lớp 3”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giải toán có lời văn dạng toán “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” ở lớp 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN DẠNG TOÁN “BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ” Ở LỚP 3 Họ và tên: SỬ THỊ NGỌC HUYỀN Chức vụ: GVCN lớp 3 I/ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong quá trình dạy học Toán 3, kể từ khi thực hiên chương trình sách giáo khoa tiểu học. Điều đáng nói ở đây là giúp cho học sinh tự lĩnh hội được kiến thức theo sự chỉ dẫn của giáo viênđể có được hiệu quả như mong muốn. Người giáo viên phải biết tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động dưới sự trợ giúp đúng mức của giáo viên, để mỗi học sinh tự phát hiện và giải quyết bài toán thông qua việc thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức cũ đã học. Qua thực tế giảng dạy ở lớp 3 nhiều năm liền. Tôi thấy phần lớn tâm lý học sinh rất thích học môn Toán hơn so với những môn học khác. Nhưng trên thực tế các em chỉ thích làm toán số, nói chung là làm tính còn về giải toán có lời văn hầu như các em rất sợ.Vì vậy kết quả của việc làm toán giải của các em còn thấp.Thậm chí mới đọc đề xong các em đã cho là khó rồi, không chịu suy nghĩ…Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng học sinh yếu toán giải ? Đặc biệt ở lớp 3 dạng toán “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” là một trong các dạng bài khó đối với học sinh lớp 3. Cho nên làm cách nào để các em biết cách làm câu lời giải thích hợp tương ứng với phép tính. Đó là điều mà bản thân tôi luôn suy nghĩ cach dạy hiệu quả nhất khi dạy dạng toán này. Trước thực trạng này, qua nhiều năm giảng dạy ở lớp 3 bản thân tôi cũng đã tích luỹ và rút ra một số kinh nghiệm. Đồng thời tôi thấy nó cũng đã góp phần giúp cho học sinh dễ dàng khi giải toán dạng: ” Bài toán liên quan đến rút về đơn vị ”. Mà tôi cũng cảm nhận là có hiệu quả khi áp dụng kinh nghiệm của bản thân vào giảng dạy thực tế. II/ NGUYÊN NHÂN Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu toán giải ( giải toán bằng hai phép tính) đó là: -Thấy toán giải , chưa đọc đề các em đã có cảm nhận là khó. -Đọc đề chưa tập trung suy nghĩ, còn mang nặng tính trông chờ. Thậm chí vừa đọc đề xong cho là bài toán đơn giản làm ngay. - Làm xong không đọc lại bài giải. Có lúc học sinh làm hai câu lời giảigiống nhau mà phép tính lại khác nhau mà các em vẫn không phát hiện ra mình làm sai.Cứ thấy có hai lời giải là được rồi. -Các em còn hiểu nhầm hoặc hiểu lệch vấn đề đưa ra của bài toán. -Các em chưa nắm chắc về phương pháp giải toán, cụ thể đọc đề xong mà không nắm được dữ liệu của bài toán., chưa nắm rõ giữa cái biết và cái chưa biết. -Khả năng suy luận , phân tích đề của các em còn yếu. Đó là một số nguyên nhân mà các em thường hay mắc phải.Vì thế trong quátrình giảng dạy giáo viên cần lưu ý những sai lầm của học sinh và tìm hướng giải quyếtđể đạt được kết quả tốt. Khi nắm được nguyên nhân dẫn đến học sinh giải toán chậmthì chắc chắn chúng ta sẽ rút ra được phương pháp dạy học khác phù hợp hơn giúp họcsinh dễ nắm bắt và vận dụng vào bài làm hiệu quả hơn. Vì vậy khi dạy học đòi hỏi giáoviên cần lưu ý đến những trường hợp sai lầm mà học sinh mắc phải. Nhằm giảm tỷ lệhọc sinh yếu toán giải .III/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết quá trình giải toán là một hoạt động trí tuệ, khó khăn,phức tạp, hình thành kỹ năng giải toán khó hơn so với kỹ năng tính. Vì các bài toán làsự kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học. Giải toán không chỉ nhớmẫu rồi áp dụng, mà đòi hỏi phải nắm chắc khái niệm, quan hệ toán học và biết làmtính thông thạo. Vì thế, để giúp học sinh giải được bài toán dạng ” Bài toán liên quanđến rút về đơn vị ” có hiệu quả cao. Giáo viên cần giúp cho các em nắm được một sốbước khi giải toán. Điều đáng nói ở đây là ở lớp 3 học sinh cần hiểu rõ thế nào là bài toán hợp (giải bài toán bằng hai phép tính) khác hẳn với giải bài toán đơn như ở lớp 1,2. Trên cơsở từ cách giải bài toán đơn chuyển sang hình thành các bước giải của bài toán hợp,mỗi bước giải có câu lời giải và phép tính tương ứng. *Cần tạo cho học sinh tìm ra cách giải. Cụ thể: - Tóm tắt bài toán để biết: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu gì?...Khi tóm tắt cần cho học sinh đọc kỹ đề bài , nhằm tìm ra “cái đã biết và cái chưabiết”. Đó là điều quan trọng để tìm ra cách giải quyết một cách hợp lý. - Tìm cách giải thông qua mối quan hệ giữa các dữ liệu với yêu cầu bài đểtìm ra phép giải tương ứng ( học sinh viết câu lời giải và phép tính tương ứng) *Cái khó là cách trình bày bài giải. Sau mỗi bước cần kiểm tra lại câu lờigiải đã hợp lý chưa? Các câu lời giải trong bài toán nhằm giải thích ý nghĩa cho kếtquả của các phép tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giải toán có lời văn dạng toán “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” ở lớp 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN DẠNG TOÁN “BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ” Ở LỚP 3 Họ và tên: SỬ THỊ NGỌC HUYỀN Chức vụ: GVCN lớp 3 I/ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong quá trình dạy học Toán 3, kể từ khi thực hiên chương trình sách giáo khoa tiểu học. Điều đáng nói ở đây là giúp cho học sinh tự lĩnh hội được kiến thức theo sự chỉ dẫn của giáo viênđể có được hiệu quả như mong muốn. Người giáo viên phải biết tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động dưới sự trợ giúp đúng mức của giáo viên, để mỗi học sinh tự phát hiện và giải quyết bài toán thông qua việc thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức cũ đã học. Qua thực tế giảng dạy ở lớp 3 nhiều năm liền. Tôi thấy phần lớn tâm lý học sinh rất thích học môn Toán hơn so với những môn học khác. Nhưng trên thực tế các em chỉ thích làm toán số, nói chung là làm tính còn về giải toán có lời văn hầu như các em rất sợ.Vì vậy kết quả của việc làm toán giải của các em còn thấp.Thậm chí mới đọc đề xong các em đã cho là khó rồi, không chịu suy nghĩ…Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng học sinh yếu toán giải ? Đặc biệt ở lớp 3 dạng toán “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” là một trong các dạng bài khó đối với học sinh lớp 3. Cho nên làm cách nào để các em biết cách làm câu lời giải thích hợp tương ứng với phép tính. Đó là điều mà bản thân tôi luôn suy nghĩ cach dạy hiệu quả nhất khi dạy dạng toán này. Trước thực trạng này, qua nhiều năm giảng dạy ở lớp 3 bản thân tôi cũng đã tích luỹ và rút ra một số kinh nghiệm. Đồng thời tôi thấy nó cũng đã góp phần giúp cho học sinh dễ dàng khi giải toán dạng: ” Bài toán liên quan đến rút về đơn vị ”. Mà tôi cũng cảm nhận là có hiệu quả khi áp dụng kinh nghiệm của bản thân vào giảng dạy thực tế. II/ NGUYÊN NHÂN Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu toán giải ( giải toán bằng hai phép tính) đó là: -Thấy toán giải , chưa đọc đề các em đã có cảm nhận là khó. -Đọc đề chưa tập trung suy nghĩ, còn mang nặng tính trông chờ. Thậm chí vừa đọc đề xong cho là bài toán đơn giản làm ngay. - Làm xong không đọc lại bài giải. Có lúc học sinh làm hai câu lời giảigiống nhau mà phép tính lại khác nhau mà các em vẫn không phát hiện ra mình làm sai.Cứ thấy có hai lời giải là được rồi. -Các em còn hiểu nhầm hoặc hiểu lệch vấn đề đưa ra của bài toán. -Các em chưa nắm chắc về phương pháp giải toán, cụ thể đọc đề xong mà không nắm được dữ liệu của bài toán., chưa nắm rõ giữa cái biết và cái chưa biết. -Khả năng suy luận , phân tích đề của các em còn yếu. Đó là một số nguyên nhân mà các em thường hay mắc phải.Vì thế trong quátrình giảng dạy giáo viên cần lưu ý những sai lầm của học sinh và tìm hướng giải quyếtđể đạt được kết quả tốt. Khi nắm được nguyên nhân dẫn đến học sinh giải toán chậmthì chắc chắn chúng ta sẽ rút ra được phương pháp dạy học khác phù hợp hơn giúp họcsinh dễ nắm bắt và vận dụng vào bài làm hiệu quả hơn. Vì vậy khi dạy học đòi hỏi giáoviên cần lưu ý đến những trường hợp sai lầm mà học sinh mắc phải. Nhằm giảm tỷ lệhọc sinh yếu toán giải .III/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết quá trình giải toán là một hoạt động trí tuệ, khó khăn,phức tạp, hình thành kỹ năng giải toán khó hơn so với kỹ năng tính. Vì các bài toán làsự kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học. Giải toán không chỉ nhớmẫu rồi áp dụng, mà đòi hỏi phải nắm chắc khái niệm, quan hệ toán học và biết làmtính thông thạo. Vì thế, để giúp học sinh giải được bài toán dạng ” Bài toán liên quanđến rút về đơn vị ” có hiệu quả cao. Giáo viên cần giúp cho các em nắm được một sốbước khi giải toán. Điều đáng nói ở đây là ở lớp 3 học sinh cần hiểu rõ thế nào là bài toán hợp (giải bài toán bằng hai phép tính) khác hẳn với giải bài toán đơn như ở lớp 1,2. Trên cơsở từ cách giải bài toán đơn chuyển sang hình thành các bước giải của bài toán hợp,mỗi bước giải có câu lời giải và phép tính tương ứng. *Cần tạo cho học sinh tìm ra cách giải. Cụ thể: - Tóm tắt bài toán để biết: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu gì?...Khi tóm tắt cần cho học sinh đọc kỹ đề bài , nhằm tìm ra “cái đã biết và cái chưabiết”. Đó là điều quan trọng để tìm ra cách giải quyết một cách hợp lý. - Tìm cách giải thông qua mối quan hệ giữa các dữ liệu với yêu cầu bài đểtìm ra phép giải tương ứng ( học sinh viết câu lời giải và phép tính tương ứng) *Cái khó là cách trình bày bài giải. Sau mỗi bước cần kiểm tra lại câu lờigiải đã hợp lý chưa? Các câu lời giải trong bài toán nhằm giải thích ý nghĩa cho kếtquả của các phép tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy giải toán có lời văn Bài toán liên quan đến rút về đơn vị Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2045 21 0 -
47 trang 1056 7 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 616 8 0
-
16 trang 550 3 0
-
26 trang 485 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0