SKKN: Giảng dạy bài Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) (Ngô Thì Nhậm)
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.80 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Giảng dạy bài Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) (Ngô Thì Nhậm)” cung cấp những tri thức cơ bản về bài Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm). Phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh và sự hứng thú trong tiết văn học sử. Góp phần bồi dưỡng năng lực tư duy, năng lực diễn đạt và cách thức lập luận trong bài văn nghị luận của học sinh. Giáo dưỡng học sinh vào việc trau dồi đức và tài để sống tốt, sống đẹp, sống có ý nghĩa trong tương lai. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giảng dạy bài Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) (Ngô Thì Nhậm) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY BÀI CHIẾU CẦU HIỀN (CẦU HIỀNCHIẾU) (NGÔ THÌ NHẬM) SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN - Họ và tên : Võ Duy Nhã Đoan - Ngày tháng năm sinh : 18 /10 /1979 - Nam, nữ : nữ - Địa chỉ : Lô A, Phòng 601, Chung cư Thanh Bình, P. Thanh Bình.TP Biên Hòa tỉnh Đồng Nai. - Điện thoại : 0919236609 (DĐ) 0613943854 (NR) - Fax : Email :voduynhadoan@yahoo.com.vn - Đơn vị công tác : Trường THPT Trấn Biên II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Học vị: Cử nhân khoa học. - Năm nhận bằng : 2001 - Chuyên ngành đào tạo : Ngữ văn III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy bộ môn Văn - Số năm có kinh nghiệm : 10 năm A.MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài: Trong những năm gần đây cùng với việc đổi mới chương trình, nộidung giáo dục, thay sách giáo khoa đã dấy lên phong trào đổi mới phươngpháp dạy học văn. Hướng đi có nhiều hứa hẹn. Vừa đảm bảo tính cơ bản,tinh giản, hiện đại, sát thực tiễn Việt Nam, phù hợp với xu thế tiên tiếntrên thế giới; vừa phát huy vai trò chủ động tích cực sáng tạo của học sinh,vừa đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy ở giáo viên Ngữ văn trung học. Như chúng ta đã biết, sách giáo khoa Ngữ văn 11- cơ bản lần này cómột số thay đổi: có sự thêm, bớt một số tác phẩm. Và lẽ dĩ nhiên, trướcmỗi tác phẩm mới giáo viên không khỏi lúng túng, trăn trở, lo nghĩ. Đặcbiệt là những tiết văn học sử, đây là những tác phẩm mới so với chươngtrình cũ . Hơn nữa, những tác phẩm này đa số lại khô khan, khó tạo cảmxúc ở các em. Vậy làm thế nào để có một giáo án tốt, một giờ dạy hay,một lớp học sinh động, học sinh tích cực, chủ động và hứng thú trong tiếthọc, mà đặc biệt là học sinh hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung, nghệthuật của văn bản? Đó là những băn khoăn, trăn trở không chỉ ở riêng tôimà ở mỗi giáo viên Ngữ văn. Mặt khác, tôi thiết nghĩ, mỗi bài dạy đều có một vị trí, vai trò quantrọng của nó. Song những văn bản mới đưa vào chương trình lại khá khóđối với học sinh, thậm chí giáo viên cũng không dễ tiếp cận, giải mã.Trong khi đó kinh nghiệm giảng dạy tích lũy chưa nhiều, tư liệu thamkhảo cũng hạn chế, có bài phải nói là rất hiếm. Vì vậy, với vốn kinhnghiệm còn khiêm tốn của bản thân, tôi chỉ xin được trao đổi với quý đồngnghiệp cách giảng dạy một bài cụ thể, bài Chiếu cầu hiền ( Ngô ThìNhậm). Bởi theo tôi, Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm viết thay vuaQuang Trung là tác phẩm tiêu biểu cho tư tưởng, cốt cách, đức độ của vuaQuang Trung và văn phong của Ngô Thì Nhậm. Hơn nữa, với đặc điểmtâm hồn dân tộc và truyền thống đào tạo nhân tài cho đất nước thì bàichiếu có một ý nghĩa vô cùng to lớn trong sự nghiệp trồng người. Cuối cùng, dạy tốt bài này là ta đã tác động trực tiếp đến việc rèn đức,luyện tài, nâng cao kĩ năng lập luận diễn đạt của học sinh; từ đó hình thànhở các em ý thức về vai trò của hiền tài, của bản thân trong công cuộc xâydựng đất nước. Đó là những lý do tôi chọn đề tài Giảng dạy bài Chiếu cầu hiền (Cầuhiền chiếu) (Ngô Thì Nhậm) để trao đổi những điều tâm đắc và rất mongđược quý thầy cô cùng bạn bè đồng nghiệp bổ sung những khiếm khuyếtđể bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. II. Đối tượng và mục tiêu của đề tài 1. Đối tượng - Đối tượng trực tiếp của tôi là bài Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)của Ngô Thì Nhậm viết thay vua Quang Trung, trong sách giáo khoa Ngữvăn 11, tập 1(cơ bản), trang 68-Nhà xuất bản giáo dục. - Để thử nghiệm đề tài tôi chọn học sinh lớp 11A11 và 11D3 trườngTrung học phổ thông Trán Biên, năm học 2011- 2012 để thực hiện. 2. Mục tiêu - Cung cấp những tri thức cơ bản về bài Chiếu cầu hiền (Ngô ThìNhậm). - Phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh và sự hứng thútrong tiết văn học sử. - Góp phần bồi dưỡng năng lực tư duy, năng lực diễn đạt và cách thứclập luận trong bài văn nghị luận của học sinh. - Giáo dưỡng học sinh vào việc trau dồi đức và tài để sống tốt, sốngđẹp, sống có ý nghĩa trong tương lai. B.NỘI DUNG CHÍNH I. Cơ sở lý luận 1. Dạy văn trong nhà trường hiện đại - Dạy văn là dạy cho học sinh nhận ra trong tác phẩm văn chươngnguồn tri thức vô cùng phong phú, đa dạng, hấp dẫn và bổ ích để bồidưỡng tâm hồn, trí tuệ để sống có ý nghĩa hơn, sâu sắc hơn, tinh tế hơn.Dạy văn là dạy sống, dạy người, dạy mở mang trí tuệ. - Trong quá trình dạy văn cần xác định học sinh là nhân vật trungtâm, là chủ thể cảm thụ. Giáo viên không được cảm nhận thay mà chỉ làngười định hướng, “chỉ đường” cho các em đi khám phá tác phẩm. Conđường đó bao giờ cũng bắt đầu từ công việc tri giác ngôn ngữ, trải quanhiều chặng, nhiều bước, đi từ bên ngoài vào bên trong tác phẩm. Trêncon đường đó, người giáo viên có vai trò khơi nguồn, tạo cảm hứng để họcsinh tích cực tự giác tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giảng dạy bài Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) (Ngô Thì Nhậm) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY BÀI CHIẾU CẦU HIỀN (CẦU HIỀNCHIẾU) (NGÔ THÌ NHẬM) SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN - Họ và tên : Võ Duy Nhã Đoan - Ngày tháng năm sinh : 18 /10 /1979 - Nam, nữ : nữ - Địa chỉ : Lô A, Phòng 601, Chung cư Thanh Bình, P. Thanh Bình.TP Biên Hòa tỉnh Đồng Nai. - Điện thoại : 0919236609 (DĐ) 0613943854 (NR) - Fax : Email :voduynhadoan@yahoo.com.vn - Đơn vị công tác : Trường THPT Trấn Biên II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Học vị: Cử nhân khoa học. - Năm nhận bằng : 2001 - Chuyên ngành đào tạo : Ngữ văn III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy bộ môn Văn - Số năm có kinh nghiệm : 10 năm A.MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài: Trong những năm gần đây cùng với việc đổi mới chương trình, nộidung giáo dục, thay sách giáo khoa đã dấy lên phong trào đổi mới phươngpháp dạy học văn. Hướng đi có nhiều hứa hẹn. Vừa đảm bảo tính cơ bản,tinh giản, hiện đại, sát thực tiễn Việt Nam, phù hợp với xu thế tiên tiếntrên thế giới; vừa phát huy vai trò chủ động tích cực sáng tạo của học sinh,vừa đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy ở giáo viên Ngữ văn trung học. Như chúng ta đã biết, sách giáo khoa Ngữ văn 11- cơ bản lần này cómột số thay đổi: có sự thêm, bớt một số tác phẩm. Và lẽ dĩ nhiên, trướcmỗi tác phẩm mới giáo viên không khỏi lúng túng, trăn trở, lo nghĩ. Đặcbiệt là những tiết văn học sử, đây là những tác phẩm mới so với chươngtrình cũ . Hơn nữa, những tác phẩm này đa số lại khô khan, khó tạo cảmxúc ở các em. Vậy làm thế nào để có một giáo án tốt, một giờ dạy hay,một lớp học sinh động, học sinh tích cực, chủ động và hứng thú trong tiếthọc, mà đặc biệt là học sinh hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung, nghệthuật của văn bản? Đó là những băn khoăn, trăn trở không chỉ ở riêng tôimà ở mỗi giáo viên Ngữ văn. Mặt khác, tôi thiết nghĩ, mỗi bài dạy đều có một vị trí, vai trò quantrọng của nó. Song những văn bản mới đưa vào chương trình lại khá khóđối với học sinh, thậm chí giáo viên cũng không dễ tiếp cận, giải mã.Trong khi đó kinh nghiệm giảng dạy tích lũy chưa nhiều, tư liệu thamkhảo cũng hạn chế, có bài phải nói là rất hiếm. Vì vậy, với vốn kinhnghiệm còn khiêm tốn của bản thân, tôi chỉ xin được trao đổi với quý đồngnghiệp cách giảng dạy một bài cụ thể, bài Chiếu cầu hiền ( Ngô ThìNhậm). Bởi theo tôi, Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm viết thay vuaQuang Trung là tác phẩm tiêu biểu cho tư tưởng, cốt cách, đức độ của vuaQuang Trung và văn phong của Ngô Thì Nhậm. Hơn nữa, với đặc điểmtâm hồn dân tộc và truyền thống đào tạo nhân tài cho đất nước thì bàichiếu có một ý nghĩa vô cùng to lớn trong sự nghiệp trồng người. Cuối cùng, dạy tốt bài này là ta đã tác động trực tiếp đến việc rèn đức,luyện tài, nâng cao kĩ năng lập luận diễn đạt của học sinh; từ đó hình thànhở các em ý thức về vai trò của hiền tài, của bản thân trong công cuộc xâydựng đất nước. Đó là những lý do tôi chọn đề tài Giảng dạy bài Chiếu cầu hiền (Cầuhiền chiếu) (Ngô Thì Nhậm) để trao đổi những điều tâm đắc và rất mongđược quý thầy cô cùng bạn bè đồng nghiệp bổ sung những khiếm khuyếtđể bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. II. Đối tượng và mục tiêu của đề tài 1. Đối tượng - Đối tượng trực tiếp của tôi là bài Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)của Ngô Thì Nhậm viết thay vua Quang Trung, trong sách giáo khoa Ngữvăn 11, tập 1(cơ bản), trang 68-Nhà xuất bản giáo dục. - Để thử nghiệm đề tài tôi chọn học sinh lớp 11A11 và 11D3 trườngTrung học phổ thông Trán Biên, năm học 2011- 2012 để thực hiện. 2. Mục tiêu - Cung cấp những tri thức cơ bản về bài Chiếu cầu hiền (Ngô ThìNhậm). - Phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh và sự hứng thútrong tiết văn học sử. - Góp phần bồi dưỡng năng lực tư duy, năng lực diễn đạt và cách thứclập luận trong bài văn nghị luận của học sinh. - Giáo dưỡng học sinh vào việc trau dồi đức và tài để sống tốt, sốngđẹp, sống có ý nghĩa trong tương lai. B.NỘI DUNG CHÍNH I. Cơ sở lý luận 1. Dạy văn trong nhà trường hiện đại - Dạy văn là dạy cho học sinh nhận ra trong tác phẩm văn chươngnguồn tri thức vô cùng phong phú, đa dạng, hấp dẫn và bổ ích để bồidưỡng tâm hồn, trí tuệ để sống có ý nghĩa hơn, sâu sắc hơn, tinh tế hơn.Dạy văn là dạy sống, dạy người, dạy mở mang trí tuệ. - Trong quá trình dạy văn cần xác định học sinh là nhân vật trungtâm, là chủ thể cảm thụ. Giáo viên không được cảm nhận thay mà chỉ làngười định hướng, “chỉ đường” cho các em đi khám phá tác phẩm. Conđường đó bao giờ cũng bắt đầu từ công việc tri giác ngôn ngữ, trải quanhiều chặng, nhiều bước, đi từ bên ngoài vào bên trong tác phẩm. Trêncon đường đó, người giáo viên có vai trò khơi nguồn, tạo cảm hứng để họcsinh tích cực tự giác tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiếu cầu hiền Ngô Thì Nhậm Kinh nghiệm giảng dạy bài Chiếu cầu hiền Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 11 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0