Danh mục

SKKN: Giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.56 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” nghiên cứu việc quản lý và tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ, qua các biện pháp tổ chức giáo dục của tập thể giáo viên ở trường THCS và các tổ chức đoàn thể xã hội có liên quan. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNGGIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Mục lục Nội dung Trang phần I: mở đầuI. Lý do chọn đề tài 2II. Mục đich đề tài 3III. Đối tượng và khách thể đề tài 3IV. NHiệm vụ đề tài 3V. Phạm vi đề tài 3VI. Phương pháp nghiên cứu đề tài 3 Phần ii : nội dung đề tài Chương i: những khái niệm và cơ sở lý luận 4 I. giáo dục đạo đứcI.1 giáo dục:I.2 Đạo đức 4 II. Giáo dục đạo đức thông qua tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp 5II.1 Khái niệm về hoạt đông giáo dục ngoài giới lên lớpII.2 Nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh thông 6qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp: Chương II: Trường THCS Mai Thủy và công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 7 thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp I. Sơ lược tình hình địa phương và nhà trường THCS Mai Thủy1. Địa phương2. Nhà trường 7 II. Hoạt động giáo dục đạo đức học sinh thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 năm học 2010-20111. Công tác ổn định điều kiện để giáo dục2. Nội dung chương trình tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên 9lớp3. Tổ chức quản lý thời gian và thể chế phần hành công việc 10giáo dục học sinh3.1. Hoạt động giáo dục trong nhà trường 103.2. Hoạt động giáo dục ở địa bàn dân cư 11 III. Quá trình tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp 11 IV. kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học của trường 13 chương iii- một số bài học kinh nghiệm và đề xuất 14 I. bài học kinh nghiệm II. Một số đề xuất 15 phần iii: kết luận phần I: mở đầu I. Lý do chọn đề tài: Quan niệm về phát triển xã hội được nhân loại đúc kết từ mấy nghìnnăm từ hình thành đến phát triển văn minh, điều quan trọng hàng đầu làsự phát triển con người. Vấn đề con người được coi là tinh hoa lịch sửvăn minh, là thần tượng khoa học nghệ thuật. Con người Việt Nam trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nướcđã làm nên những chiến thắng “Những thắng lợi của Việt Nam là thiênhùng ca bất diệt về con người Việt Nam”. (Phạm Văn Đồng-NXBChính trị-Hà Nội 1994). Khẳng định: “Nhân tố con người” ; khẳng địnhtầm quan trọng của giáo dục-đào tạo. Trong nhiều văn kiện của Đại hộiĐảng, quan điểm về đường lối và chính sách chiến lược phát triển giáodục Đảng ta đã nêu rõ: “Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu”.“Giáo dục - đào tạo là con đường cơ bản để hình thành và phát triểnnhân cách, để phát triển con người. Xem giáo dục -đào tạo là động lựccủa sự phát triển, là chìa kháo mở đường đến tương lai”. Thời đại ngày nay, thời đại mà trí tuệ con người đã trở thành tàinguyên quý giá nhất trong các tài nguyên quý giá của một quốc gia dântộc. Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI , trong công cuộc đổimới, sự phồn vinh của xã hội , sự phát triển của đất nước đang trongcậy vào thế hệ học sinh hôm nay. Chính vì thế giáo dục phải xây dựngnhững con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội (CNXH), có đạo đức trong sáng, có ý chí kiêncường; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước; Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; có năng lực tiếpthu văn hóa nhân loại. Qua hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta chuyển từ nền kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có định hướng XHCNđã thu được nhiều thành tựu to lớn. ngành giáo dục đào tạo cũng đã gópphần không nhỏ trong việc thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạonhân lực và phát triển nhân tài của đất nước. Nền kinh tế xã hội pháttriển khi có những tác động tích cực của cơ chế thị trường và sự tiếp thutinh hoa khoa học tiên tiến trên thế giới . Song đời sống xã hội cũng đãvà đang hứng chịu những tác dụng xấu của mặt trái cơ chế thị trường. Thực trạng và yêu cầu vẫn còn là một khoảng cách lớn trong việcnâng cao dân trí, nhân lực, nhân tài và bồi dưỡng thế hệ cách mạng chohôm nay và ngày mai. Vấn đề giáo dục ở đây là giáo dục cho học sinhphát triển một cách toàn diện về nhân cách. “Đức” và “Tài” là hạt nhântrung tâm của nhân cách. Bác Hồ đã dạy: “Có đức mà không có tài thìlàm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức là người vô dụng”. Thực tế trong những năm qua, một bộ phận không nhỏ trong nhândân còn nhận thức sai lệch. Do quan tâm đến lao động kiếm sống, làmgiàu nên mọi suy tính, thời gian đề dành cho làm việc, kiếm lời, lợinhuận. họ đã quên đi việc giáo dục con cái. Hoặc những thói hư tật xấu,cung cách làm ăn, giao lưu, ứng xữ phù hợp chạy theo cơ chế của mộtbộ phận người ngoài xã hội đã dần thấm sang trẻ em, làm ảnh hưởngđến đạo đức, nhân cách học sinh. Một số học sinh đã xuất hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: