Danh mục

SKKN: Giáo dục học sinh cá biệt

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.37 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Giáo dục học sinh cá biệt” đưa ra một giải pháp thích hợp để làm thay đổi nhận thức của một bộ phận học sinh cá biệt – nhất là trong tình hình hiện nay. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo dục học sinh cá biệt SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT PHẦN I : MỞ ĐẦU 1. Lớ do chọn đề tài : Xã hội đang phát triển không ngừng, khoảng cách giàu – nghèo, nông thôn – thànhthị đang dần rút ngắn lại. Song song với điều đó là văn hóa, lối sống của người Việtcũng dần bị mai một. Chuyện lí tưởng, trách nhiệm, lễ nghĩa giờ đây trở nên phùphiếm, xa vời với không ít người nhất là thế hệ trẻ hôm nay. Nguyên nhân do đâu?Vàng, ai cũng một lần bước qua tuổi 13 cái tuổi dang học đòi và muốn làm người lớnvới sự hiếu động , tò mò. Nếu không được quan tâm đúng mức của cha mẹ, thầy cô,xã hội thì cài lứa tuổi “ áo trắng học trò” rất dễ bị vạn đục.THực tế không quá khókhăn để bắt gặp một lời nói xấu, một hành động không đẹp, không bình thường ởchoán học đường, tất nhiên đó là học sinh cá biệt. Đây là đối tượng lêu lỏng hamchơi, ham mê Internet hơn bài học, trọng “đại ca” hơn kính mén thầy. Mọi lời dạy bảocủa cha mẹ, thầy cô chỉ như nước đổ lá khoai. Không dừng lại ở đó, những học sinhnày có thể cãi thầy, đánh bạn, dính vào những tệ nạn xã hội. Đó thật sự là nỗi lo lắngcủa PHHS cũng như của nhà trường. Về phía nhà trường đã có các hình thức kỉ luật,cảnh cáo,kể cả đuổi học nhưng hình như tình hình này vẫn chưa được cải thiện.Những cuộc họp PHHS không phải là tiếng cười, niềm vui khi nhà trường thông báokết quả học tập và rèn luyện mà là những lời than vãn,lo âu của những người làm chamẹ. Vậy, bên cạnh việc cung cấp tri thức cho học sinh, giáo viên, những người làm côngtác giáo dục phải làm gì để cho những học sinh cá biệt nhận ra sai lầm và sống tốthơn, có ích hơn cho gia đình và xã hội. Xuất phát từ lòng yêu nghề, mén trẻ và trách nhiệm của người thầy đứng lớp khôngnhững dạy học sinh về tri thức mà còn dạy cho các em đạo đứực, lẽ sống giúp cho cácem có một nhân cách tốt trở thành người có ích cho xã hội đã khiến cho chúng tôi trăntrở, suy nghĩ và tổ văn, sử, địa của trường THCS Myõ Quang thống nhất viết sángkiến kinh nghiệm với đề tài “ Giáo dục học sinh cá biệt “ Để làm được đề tài này,chúng tôi đã dựa trên những điều kiện thuận lợi có được.Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạonhà trường, sự cố gắng , nhiệt tình của các GVCN. Tuy nhiên vì thời gian không cho phép, chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu đề tài trong phạm vi từ đầu năm học đến giữa HK II( 2007 – 2008 ) Cấu trúc đề tài gồm ba phần : I. Mở đầu. II. Nội dung thực hiện và kết quả. III. Kết luận. 2. Nhiệm vụ của đề tài : Chúng tôi tiến hành thực hiện một lớp 9 ( cuối cấp ) bằng các hoïat động vàthông số cụ thể. Tiến hành phân công theo dõi từng đối tượng học sinh cá biệt . 3. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình làm công tác CN và giảng dạy của các GVBM tiến hành theo dõi,nghiên cứu thực hiện các biện pháp đã thống nhất đối với từng đối tượng HS , sau đóbàn bạc thống nhất các phương án tiếp theo, cứ như thế chúng tôi theo dõi và thực hiệnphương pháp trên từng em một . 4. Mục đích nghiên cứu : Khi thực hiện đề tài này, chúng tôi không có tham vọng gì hơn là muốn tìm ramột giải pháp thích hợp để làm thay đổi nhận thức của một bộ phận học sinh cá biệt –nhất là trong tình hình hiện nay. 5. Kế hoïach nghiên cứu : Nội dung công việc Địa điểm Thời gian-Thống nhất chọn đề tài Tại trường 07 – 09 – 2007- Tiến hành thực nghiệm Lớp 9A3 Thường xuyên- Viết dàn yù đề tài Ở nhà 23-02-2008- Hoàn thành đề tài Ở nhà 15-03-2008 PHẦN II : NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ . A.Một số vấn đề còn tồn tại trong thực tế hoïat động giáo dục : 1. Thực tế hiện tại : Từ thực tế hoïat động các nhà giáo dục đều thừa nhận rằng trong số các học sinhcủa mình luôn luôn có sự phân hóa phức tạp về mức độ phát triển trí tuệ, về phẩm chấtđạo đức, về thể chất do rất nhiều nguyên nhân khác nhau trong qua trình tiếp thu giáodục, tự giáo dục của mỗi con người.Trong sự phân hóa đó có một bộ phận tiết bộ vượtlên so với bạn bè cùng trang lứa nhưng có một số thành phần rơi vào tình trạng trì trệchậm phát triển tụt hậu khá xa, nếu như không có sự quan tâm giúp đỡ kịp thời. Tuyvậy trong lĩnh vực giáo dục vẫn còn nhiều tồn tại( về nhận thức lý luận về hình thức tổchức, về biện pháp giáo dục ) 2. Phân hóa về học sinh cá biệt: Dựa trên các đặc điểm các tính khác nhau của học sinh biểu hiện ra các hành vitrong học tập, sinh hoạt ta có thể phân loại như sau: - Chất lượng trí tuệ : Thông minh hay ngu đần. - Nhịp điệu hoạt động trí tuệ: Nhanh chậm hoặc uể oải. - Thái độ học tập: Có khát vọng hiểu biết hoặc nhu nhược trong học tập; hiếu họchoặc thờ oû với trí thức. - Biểu hiện các tính cách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: