SKKN: Giáo dục học sinh cá biệt trong công tác giáo viên chủ nhiệm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.23 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bất cứ giáo viên nào trong ngành giáo dục đều từng làm công tác chủ nhiệm lớp. Đó là công việc quản lý, giáo dục, chịu trách nhiệm về sự phấn đấu, rèn luyện của một lớp học sinh. Trong một tập thể lớp phần lớn các em đều tuân thủ những qui tắc, qui định của trường lớp. Tuy vậy, gần như lớp học nào cũng có học sinh cá biệt gây cản trở cho sự phát triển chung của tập thể. Mảng công việc học sinh cá biệt thường làm cho giáo viên tốn nhiều thời gian, công sức. Thậm chí, đối tượng này còn gây cho giáo viên không ít sự bức xúc, trăn trở. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Giáo dục học sinh cá biệt trong công tác giáo viên chủ nhiệm”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo dục học sinh cá biệt trong công tác giáo viên chủ nhiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT GIA LÂM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆTTRONG CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Lĩnh vực: Chủ nhiệm Tên tác giả: Trương Thị Minh Nguyệt GV môn: Ngữ văn NĂM HỌC 2011 - 2012 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Mục đích ý nghiã của đề tài : Bất cứ giáo viên nào trong ngành giáo dục đều từng làm công tác chủnhiệm lớp . Đó là công việc quản lý , giáo dục , chịu trách nhiệm về sự phấn đấu, rèn luyện của một lớp học sinh . Trong một tập thể lớp phần lớn các em đềutuân thủ những qui tắc , qui định của trường lớp . Tuy vậy , gần như lớp học nàocũng có học sinh cá biệt gây cản trở cho sự phát triển chung của tập thể . Mảngcông việc học sinh cá biệt thường làm cho giáo viên tốn nhiều thời gian , côngsức . Thậm chí , đối tượng này còn gây cho giáo viên không ít sự bức xúc , trăntrở . Trong hoàn cảnh đất nước đang trên đường đổi mới , hội nhập - vớinhững tiến bộ của khoa học , kỹ thuật - đời sống vật chất , tinh thần của ngườidân ngày càng được cải thiện . Tuy vậy , mặt trái của cơ chế thị trường cũng ảnhhưởng xấu đến tầng lớp thanh , thiếu niên . Một số tệ nạn xã hội như cờ bạc ,rượu chè , ma tuý , văn hoá phẩm độc hại , các dịch vụ giải trí thiếu lành mạnh… đã khiến nhà trường gặp không ít khó khăn trong việc giáo dục học sinh nóichung và học sinh cá biệt nói riêng . 2. Lý do chọn đề tài : Học sinh cá biệt không chỉ là đối tượng làm cho nhà trường , giáo viên lolắng , phải đầu tư nhiều hình thức giáo dục – mà nó còn ảnh hưởng nghiêmtrọng đến sự bình yên của mỗi tổ ấm gia đình cũng như sự phát triển chung củatoàn xã hội . Trong các cấp học phổ thông , gần như cấp nào , lớp nào cũng cóhọc sinh cá biệt – đã vào nghề dạy học thì không thể né tránh học sinh cá biệt -Đặc biệt là với nhiệm vụ giáo dục học sinh cấp trung học phổ thông ở độ tuổigiáp ranh giữa trẻ em và người lớn . Với những biến đổi về tâm lý , sinh lý , sứckhoẻ , nhận thức , tính “ cá biệt ” của một bộ phận học sinh ở lứa tuổi này có thểgây hậu quả đáng tiếc nếu nhà trường và gia đình không có những biện phápthích hợp để ngăn ngừa . Với những suy nghĩ trên , tôi chọn đề tài “ Giáo dụchọc sinh cá biệt ” để tìm hiểu , đầu tư , tích luỹ kinh nghiệm và để học hỏi thêm ,nhằm làm tốt công việc mà tôi phải theo đuổi trong suốt những năm tháng làmviệc “ Trồng người ” .PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN HÀNH I.Nhận diện học sinh cá biệt . 1. Công tác điều tra cơ bản . Ngay sau khi nhận lớp chủ nhiệm , giáo viên cần phải xây dựng kế hoạchchủ nhiệm . Việc điều tra cơ bản để giúp ta phân loại học sinh và bước đầu chú ýđến học sinh cá biệt . Cơ sở của việc điều tra cơ bản là :- Dựa vào hồ sơ năm trước .- Dựa vào lý lịch trích ngang .- Dựa vào sổ ghi đầu bài .- Dựa vào thăm dò dư luận .- Dựa vào sự theo dõi , quản lý của giáo viên chủ nhiệm . 2. Thế nào là học sinh cá biệt ? a) Khái niệm chung : Đó là những học sinh có cá tính khác biệt so với sốđông những học sinh khác trong lớp , trong trường . b) Phân loại : - Học sinh cá biệt về học tập . - Học sinh cá biệt về đạo đức , lối sống . c) Những biểu hiện cụ thể : Học sinh cá biệt là những học sinh có sự bất thường về tính cách , khôngcó động cơ học tập đúng đắn , tâm lý không ổn định ví dụ như đi học muộnnhiều lần , nghỉ học không có lý do chính đáng , thường xuyên không thuộc bài ,bị nhiều điểm kém . Trong giờ học , học sinh cá biệt thường ít nghe giảng , haymất trật tự , nghịch ngợm , trêu bạn , cãi lại thầy cô khi bị nhắc nhở … Nghiêmtrọng hơn , một số học sinh cá biệt còn đánh nhau , dùng bạo lực để giải quyếtmâu thuẫn trong lớp , trong trường và ngoài xã hội . Tóm lại ; học sinh cá biệt có vô vàn nhưng biểu hiện bất thường , bất ngờ- nhưng tựu chung lại có thể nói đó là những học sinh chậm tiến , luôn vi phạmnội qui , qui định chung của tập thể - thậm chí còn vi phạm pháp luật ( ví nhưluật giao thông chẳng hạn ) – và đã là học sinh cá biệt thì cả hai mặt học tập vàđạo đức đều chưa tốt . 3. Tìm hiểu nguyên nhân : - Về phía gia đình : Một số gia đình có thu nhập cao , mức sống khá giả ,chiều mọi ý thích của con như mua điện thoại di động , máy tính , cho con tiềntiêu xài . Học sinh nam mê trò chơi điện tử . Học sinh nữ ăn diện , chạy theo mốtđầu tóc , quần áo … . Một số gia đình khác có sự trục trặc như cha mẹ ly hôn , lythân , bất đồng quan điểm giáo dục , gây xung đột trong gia đình làm tổn thươngđến con cái . Ngoài ra , còn một số gia đình do điều kiện làm việc bận rộn của cha mẹnhư công tác xa nhà , làm việc căng thẳng , bận việc cơ quan hay kinh doanh , ítcó điều kiện chăm sóc , quản lý con cái nên con cái được tự do sống theo ý thích.Cũng có một số gia đình thường dạy con bằng bạo lực như chửi bới , đánh đậpgây cho trẻ em tính ương bướng , nói dối để đối phó . - Về phía xã hội : Sự bùng nổ của các dịch vụ giải trí qua mạng hoặcphim ảnh , văn hoá phẩm … thiếu lành mạnh đã ảnh hưởng xấu đến đạo đức , lốisống của một bộ phận học sinh . Một số tệ nạn xã hội khác như ma tuý , cờ bạc ,cá độ … sẵn sàng len lỏi vào mọi chỗ , mọi nơi nhất là đối với độ tuổi thanh ,thiếu niên . - Về phía nhà trường : có thể chưa có sự quan tâm đúng mức tới đốitượng cá biệt . Giáo viên đôi khi còn ngại khó , ngại mất thời gian , ngại vachạm , ngại bị xúc phạm từ phía gia đình học sinh cá biệt ( do bênh con , chedấu khuyết điểm cho con ). Trong xã hội , đời sống của giáo viên nếu chỉ sốngvới đồng lương thì có thể nói là rất khó khăn nên họ còn phải làm thêm như dạyở các trường dân lập , dạy thêm ở nhà , làm thêm nghề phụ - Do đó , việc đầu tưcho giáo dục học sinh cá biệt còn hạn chế . - Về phía học sinh : Ở độ tuổi đang chuyển tiếp từ thiếu niê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo dục học sinh cá biệt trong công tác giáo viên chủ nhiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT GIA LÂM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆTTRONG CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Lĩnh vực: Chủ nhiệm Tên tác giả: Trương Thị Minh Nguyệt GV môn: Ngữ văn NĂM HỌC 2011 - 2012 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Mục đích ý nghiã của đề tài : Bất cứ giáo viên nào trong ngành giáo dục đều từng làm công tác chủnhiệm lớp . Đó là công việc quản lý , giáo dục , chịu trách nhiệm về sự phấn đấu, rèn luyện của một lớp học sinh . Trong một tập thể lớp phần lớn các em đềutuân thủ những qui tắc , qui định của trường lớp . Tuy vậy , gần như lớp học nàocũng có học sinh cá biệt gây cản trở cho sự phát triển chung của tập thể . Mảngcông việc học sinh cá biệt thường làm cho giáo viên tốn nhiều thời gian , côngsức . Thậm chí , đối tượng này còn gây cho giáo viên không ít sự bức xúc , trăntrở . Trong hoàn cảnh đất nước đang trên đường đổi mới , hội nhập - vớinhững tiến bộ của khoa học , kỹ thuật - đời sống vật chất , tinh thần của ngườidân ngày càng được cải thiện . Tuy vậy , mặt trái của cơ chế thị trường cũng ảnhhưởng xấu đến tầng lớp thanh , thiếu niên . Một số tệ nạn xã hội như cờ bạc ,rượu chè , ma tuý , văn hoá phẩm độc hại , các dịch vụ giải trí thiếu lành mạnh… đã khiến nhà trường gặp không ít khó khăn trong việc giáo dục học sinh nóichung và học sinh cá biệt nói riêng . 2. Lý do chọn đề tài : Học sinh cá biệt không chỉ là đối tượng làm cho nhà trường , giáo viên lolắng , phải đầu tư nhiều hình thức giáo dục – mà nó còn ảnh hưởng nghiêmtrọng đến sự bình yên của mỗi tổ ấm gia đình cũng như sự phát triển chung củatoàn xã hội . Trong các cấp học phổ thông , gần như cấp nào , lớp nào cũng cóhọc sinh cá biệt – đã vào nghề dạy học thì không thể né tránh học sinh cá biệt -Đặc biệt là với nhiệm vụ giáo dục học sinh cấp trung học phổ thông ở độ tuổigiáp ranh giữa trẻ em và người lớn . Với những biến đổi về tâm lý , sinh lý , sứckhoẻ , nhận thức , tính “ cá biệt ” của một bộ phận học sinh ở lứa tuổi này có thểgây hậu quả đáng tiếc nếu nhà trường và gia đình không có những biện phápthích hợp để ngăn ngừa . Với những suy nghĩ trên , tôi chọn đề tài “ Giáo dụchọc sinh cá biệt ” để tìm hiểu , đầu tư , tích luỹ kinh nghiệm và để học hỏi thêm ,nhằm làm tốt công việc mà tôi phải theo đuổi trong suốt những năm tháng làmviệc “ Trồng người ” .PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN HÀNH I.Nhận diện học sinh cá biệt . 1. Công tác điều tra cơ bản . Ngay sau khi nhận lớp chủ nhiệm , giáo viên cần phải xây dựng kế hoạchchủ nhiệm . Việc điều tra cơ bản để giúp ta phân loại học sinh và bước đầu chú ýđến học sinh cá biệt . Cơ sở của việc điều tra cơ bản là :- Dựa vào hồ sơ năm trước .- Dựa vào lý lịch trích ngang .- Dựa vào sổ ghi đầu bài .- Dựa vào thăm dò dư luận .- Dựa vào sự theo dõi , quản lý của giáo viên chủ nhiệm . 2. Thế nào là học sinh cá biệt ? a) Khái niệm chung : Đó là những học sinh có cá tính khác biệt so với sốđông những học sinh khác trong lớp , trong trường . b) Phân loại : - Học sinh cá biệt về học tập . - Học sinh cá biệt về đạo đức , lối sống . c) Những biểu hiện cụ thể : Học sinh cá biệt là những học sinh có sự bất thường về tính cách , khôngcó động cơ học tập đúng đắn , tâm lý không ổn định ví dụ như đi học muộnnhiều lần , nghỉ học không có lý do chính đáng , thường xuyên không thuộc bài ,bị nhiều điểm kém . Trong giờ học , học sinh cá biệt thường ít nghe giảng , haymất trật tự , nghịch ngợm , trêu bạn , cãi lại thầy cô khi bị nhắc nhở … Nghiêmtrọng hơn , một số học sinh cá biệt còn đánh nhau , dùng bạo lực để giải quyếtmâu thuẫn trong lớp , trong trường và ngoài xã hội . Tóm lại ; học sinh cá biệt có vô vàn nhưng biểu hiện bất thường , bất ngờ- nhưng tựu chung lại có thể nói đó là những học sinh chậm tiến , luôn vi phạmnội qui , qui định chung của tập thể - thậm chí còn vi phạm pháp luật ( ví nhưluật giao thông chẳng hạn ) – và đã là học sinh cá biệt thì cả hai mặt học tập vàđạo đức đều chưa tốt . 3. Tìm hiểu nguyên nhân : - Về phía gia đình : Một số gia đình có thu nhập cao , mức sống khá giả ,chiều mọi ý thích của con như mua điện thoại di động , máy tính , cho con tiềntiêu xài . Học sinh nam mê trò chơi điện tử . Học sinh nữ ăn diện , chạy theo mốtđầu tóc , quần áo … . Một số gia đình khác có sự trục trặc như cha mẹ ly hôn , lythân , bất đồng quan điểm giáo dục , gây xung đột trong gia đình làm tổn thươngđến con cái . Ngoài ra , còn một số gia đình do điều kiện làm việc bận rộn của cha mẹnhư công tác xa nhà , làm việc căng thẳng , bận việc cơ quan hay kinh doanh , ítcó điều kiện chăm sóc , quản lý con cái nên con cái được tự do sống theo ý thích.Cũng có một số gia đình thường dạy con bằng bạo lực như chửi bới , đánh đậpgây cho trẻ em tính ương bướng , nói dối để đối phó . - Về phía xã hội : Sự bùng nổ của các dịch vụ giải trí qua mạng hoặcphim ảnh , văn hoá phẩm … thiếu lành mạnh đã ảnh hưởng xấu đến đạo đức , lốisống của một bộ phận học sinh . Một số tệ nạn xã hội khác như ma tuý , cờ bạc ,cá độ … sẵn sàng len lỏi vào mọi chỗ , mọi nơi nhất là đối với độ tuổi thanh ,thiếu niên . - Về phía nhà trường : có thể chưa có sự quan tâm đúng mức tới đốitượng cá biệt . Giáo viên đôi khi còn ngại khó , ngại mất thời gian , ngại vachạm , ngại bị xúc phạm từ phía gia đình học sinh cá biệt ( do bênh con , chedấu khuyết điểm cho con ). Trong xã hội , đời sống của giáo viên nếu chỉ sốngvới đồng lương thì có thể nói là rất khó khăn nên họ còn phải làm thêm như dạyở các trường dân lập , dạy thêm ở nhà , làm thêm nghề phụ - Do đó , việc đầu tưcho giáo dục học sinh cá biệt còn hạn chế . - Về phía học sinh : Ở độ tuổi đang chuyển tiếp từ thiếu niê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục học sinh cá biệt Công tác giáo viên chủ nhiệm Kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0