Danh mục

SKKN: Giáo dục học sinh giữ gìn cảnh quan nhà trường xanh – sạch – đẹp

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.28 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các phương pháp giáo dục thường sử dụng để ngăn chặn hiện tượng trên như nhắc nhở, xử lý kỷ luật học sinh vi phạm… chỉ mang tính răn đe nhất thời, cá biệt, không có tác dụng lâu dài, rộng rãi trong điều chỉnh hành vi và xây dựng ý thức bảo vệ môi trường của đa số học sinh. Để đổi mới phương pháp giáo dục mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Giáo dục học sinh giữ gìn cảnh quan nhà trường xanh – sạch – đẹp”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo dục học sinh giữ gìn cảnh quan nhà trường xanh – sạch – đẹp BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT XUÂN LỘC Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC HỌC SINH GIỮ GÌN CẢNH QUAN NHÀ TRƯỜNG XANH – SẠCH – ĐẸP Người thực hiện: NGUYỄN NGỌC HIỆP Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: .............................  (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác: .......................................................  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: NGUYỄN NGỌC HIỆP 2. Ngày tháng năm sinh: 10/3/1962 3. Nam, nữ: nam 4. Địa chỉ: 2368 quốc lộ 1A, xã Xuân Tâm, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại:0613 871115 (CQ)/0613 758678 (NR); ĐTDĐ: 0918354124 6. Fax: 0613 758223 E-mail: C3.xl.nnhiep@dongnai.edu.vn 7. Chức vụ: phó Hiệu trưởng , phụ trách cơ sở vật chất 8. Đơn vị công tác:trường THPT Xuân LộcII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: cử nhân - Năm nhận bằng: 1985 - Chuyên ngành đào tạo: Hóa học, Đại học sư phạmIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: phó Hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất và quản lý lao động học sinh. Số năm có kinh nghiệm: 05 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trường trung học phổ thông Xuân Lộc là một trường trọng điểm của huyệnXuân Lộc. Trường có khuôn viên rộng rãi, nhiều cây xanh lâu năm tỏa bóng mát.Tuy nhiên, ý thức giữ gìn vệ sinh của học sinh chưa cao với các thói quen xấu nhưthiếu ý thức bảo vệ cây xanh và thảm cỏ, xả rác bừa bãi, thường xuyên phá hỏngcác thiết bị điện và thiết bị nhà vệ sinh, viết vẽ bậy lên tường, bàn ghế…Cácphương pháp giáo dục thường sử dụng để ngăn chặn hiện tượng trên như nhắc nhở,xử lý kỷ luật học sinh vi phạm… chỉ mang tính răn đe nhất thời, cá biệt, không cótác dụng lâu dài, rộng rãi trong điều chỉnh hành vi và xây dựng ý thức bảo vệ môitrường của đa số học sinh. Do đó, từ năm học 2011-2012, với nhiệm vụ của một phó hiệu trưởng phụtrách cơ sở vật chất, tôi nhận thấy cần phải áp dụng biện pháp để “giáo dục họcsinh giữ gìn cảnh quan nhà trường xanh- sạch đẹp” trong đó chú trọng giáo dụctính tự giác của học sinh, với mục tiêu chung là khuyến khích học sinh chủđộng thực hiện các hành động tự giữ gìn cảnh quan nhà trường.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Với quan điểm giáo dục tính tự chủ của học sinh, các phương pháp chúng tôiđã áp dụng trong 2 năm học vùa qua đã hình thành trong đa số học sinh ý thức tựđiều chỉnh hành vi gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan nhà trường.Từ đó, hình thànhthói quen giữ gìn môi trường giáo dục xanh- sạch- đẹp. Ý thức này cần có tác dụnglan tỏa ra ngoài phạm vi nhà trường như về nhà riêng hay nơi công cộng. 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tàiTrên cơ sở lý luận nêu trên, chúng tôi đã áp dụng các giải pháp giáo dục cụ thể nhưsau:Giải pháp 1: Tổ chức Hội thi thuyết trình Bảo vệ môi trường Nhằm hình thành ý thức và kiến thức bảo vệ môi trường trong học sinh,chúng tôi tổ chức hội thi thuyết trình Bảo vệ môi trường trong các khối lớp. Để đạtkết quả cao trong hội thi, với bản chất sôi nổi, vô tư, các em đã tích cực sưu tầmtranh ảnh, kiến thức bảo vệ môi trường, ghi hình các hành vi xấu của một số bạnthiếu ý thức bảo vệ môi trường. Các ngày hội thi diễn ra thật sôi nổi, quyết liệt thitài hùng biện, được đa số học sinh đến cổ vũ. Từ đó hình thành được trong phầnlớn học sinh tác hại của việc thiếu ý thức bảo vệ môi trường trong nhà trường vàngoài cộng đồng.(Mời xem thêm một số hình ảnh bài thuyết trình powerpoint vòngchung kết của học sinh lớp 10 đính kèm)Giải pháp 2: Bàn giao cơ sở vật chất phòng học cho học sinh tự bảo vệ Đầu năm học, sau khi đã tu sửa cơ sở vật chất của phòng học, Ban giám hiệulập biên bản bàn giao phòng học cho giáo viên chủ nhiệm và lớp trưởng. Nếu 2 lớpcùng sử dụng chung một phòng thì lập biên bản giao cho cả 2 lớp( mẫu biên bảnđính kèm). Qua việc giao trách nhiệm cụ thể như vậy, các em có ý thức tự bảo vệ vànhắc nhở nhau bảo vệ cơ sở vật chất của phòng học. Nếu có xảy ra hư hỏng, mấtmát, giáo viên chủ nhiệm và ban cán sự lớp thực hiện kiểm điểm phê bình học sinhthiếu ý thức và tự khắc phục hậu quả. Nếu do các nguyên nhân khách quan thì cácem đến báo ngay với ban giám hiệu. Do đó, cơ sở vật chất phòng học được giữ gìnrất tốt.Giải pháp 3: Luôn tạo dựng một cảnh quan sư phạm ngăn nắp, sạch đẹp Với quan niệm, luôn tạo một không gian sư phạm ngăn nắp sẽ giáo dục đượcý thức tự giữ gìn cảnh quan chung toàn trường. Chúng tôi luôn quan tâm chăm sóc,sắp xếp, tu sửa kịp thời để tạo được một môi trường luôn hoàn thiện. Trong phòng học: giáo dục học sinh ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, ngănnắp. Tổ chức học sinh lao động tổng vệ sinh phòng học mỗi năm 3 lần ( đầu nămhọc, giữa năm học và cuối năm học). Xếp loại thi đua hằng tuần về vệ sinh lớp…là các biện pháp thường xuyên thực hiện. Ngoài phòng học: Chăm sóc cây xanh, phủ xanh toàn diện tích trường bằngcây xanh và các thảm cỏ và luôn giữ gìn cây cỏ xanh tươi. Khuôn viên trường luônmát m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: