![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Giáo dục học sinh những tri thức cơ bản ban đầu về đọc - nói - viết các bài Tiếng Việt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giáo dục học sinh những tri thức cơ bản ban đầu về đọc - nói - viết cũng như việc nắm nội dung các bài Tiếng Việt, thực hành đọc được tốt cần hình thành và phát triển cho học sinh về đọc, nói, viết nói riêng, các kỹ năng về năng lực trí tuệ nói chung. Nhằm góp phần cho các em trí tưởng tượng khoa học, sáng tạo cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải cung cấp cho các em những kiến thức về đọc - nói - viết được tốt. Cho nên giáo viên phải nhất thiết rèn kỹ năng đọc ở ngay từ cấp Tiểu học. Có được như vậy kỹ năng đọc, viết mới được tốt để làm nền tảng cho các em tiếp thu những tri thức mới khác. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Giáo dục học sinh những tri thức cơ bản ban đầu về đọc - nói - viết các bài Tiếng Việt”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo dục học sinh những tri thức cơ bản ban đầu về đọc - nói - viết các bài Tiếng Việt SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC HỌC SINH NHỮNGTRI THỨC CƠ BẢN BAN ĐẦUVỀ ĐỌC - NÓI - VIẾT CÁC BÀI TIẾNG VIỆT A. Phần mở đầuI. Lý do chọn đề tài Năm đầu của thế kỷ XXI là năm mở đầu cho sự cải cách giáo dục, do vậymọi giáo viên phải có sự đổi mới về kiến thức và phương pháp giảng dạy để đápứng kịp thời với xu thế tiến lên của thời đại về khoa học công nghệ thông tin.Đồng thời nâng cao được chất lượng dạy và học ở trường Tiểu học. Hầu hết tất cả cán bộ quản lý đều thông suốt về tính cấp thiết của nhu cầunâng cao chất lượng trong học tập cho học sinh để học sinh thấy rõ được đổimới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh làyêu cầu cấp bách nhất. Là trách nhiệm của nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu chungcủa giáo dục và của xã hội. Để phát huy những phương pháp hay có sáng tạo phù hợp với thực tiễn ởtừng vùng, từng trường thì các hoạt động hội giảng, các chuyên đề chuyên môn,sự kiểm tra đánh giá và lãnh đạo của các cấp đã hướng vào các yêu cầu này. Đổimới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đã trở thành tiêu chuẩn đểđánh giá giáo viên và các đơn vị trường học. Vì vậy để giáo dục học sinh những tri thức cơ bản ban đầu về đọc - nói -viết cũng như việc nắm nội dung các bài Tiếng Việt, thực hành đọc được tốt cầnhình thành và phát triển cho học sinh về đọc, nói, viết nói riêng, các kỹ năng vềnăng lực trí tuệ nói chung. Nhằm góp phần cho các em trí tưởng tượng khoa học,sáng tạo cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải cung cấp cho các em những kiếnthức về đọc - nói - viết được tốt. Cho nên giáo viên phải nhất thiết rèn kỹ năngđọc ở ngay từ cấp Tiểu học. Có được như vậy kỹ năng đọc, viết mới được tốt đểlàm nền tảng cho các em tiếp thu những tri thức mới khác. Muốn làm được điều đó đòi hỏi giáo viên phải nắm vững được yêu cầu vềkiến thức và kỹ năng tập đọc ở trường tiểu học. Nắm vững về tình hình cụ thểthực tế về học sinh ở vùng cao, của trường THCS số 1 Tà Hừa, cụ thể hơn nữa làđối tượng học sinh của lớp mình để áp dụng rèn luyện kỹ năng đọc một cáchtriệt để và có kết quả được phải đựa vào các mục tiêu đào tạo: Và yêu cầu cơbản về kiến thức kỹ năng. Ví dụ như môn Tiếng Việt được chia thành 3 giaiđoạn, mỗi giai đoạn có những kiến thức và kỹ năng khác nhau vì vậy đòi hỏingười giáo viên phải nắm vững để giảng dạy sao cho đạt được đúng với yêu cầutrên.* Gai đoạn 1: Giai đoạn đầu này ở lớp 1 là lớp nền tảng của cơ bản cho các lớpsau, ở giai đoạn này nhằm hình thành cho các em các kiến thức và kỹ năng vềđọc - nói - viết. Vậy muốn đọc - nói - viết được tốt yêu cầu giáo viên cung cấpcho các em những kiến thức ban đầu về âm, vần, tiếng, từ câu đoạn rồi đọc đượccả bài. Muốn làm đựoc giáo viên lại phải hình thành cho các em kỹ năng đọc -nói - viết một cách thành thạo thông qua cách ghép âm vần để đọc - nói - viếtđược tốt. Có như vậy các em mới có cơ sở làm nền tảng học tốt môn Tiếng Việtở các lớp trên cũng như học các môn học khác.* Giai đoạn 2: - Là giai đoạn ở các lớp 2 - 3. ở giai đoạn này nhằm củng cố cho các emnhững kiến thức kỹ năng đã học ở lớp 1. Qua đó hình thành cho các em thêmmột số kiến thức - Kỹ năng cơ bản mới là đọc với tốc độ nhanh hơn, tiếp tụcphát âm chính xác, biết ngắt nghỉ đúng ý câu - dấu câu. Ngoài ra còn hình thànhcho các em kỹ năng đọc diễn cảm thông qua hình thức nhấn giọng những từ ngữcơ bản hay thể hiện ngữ diệu giọng đọc theo cấu trúc các kiểu câu. Vì vậy ở giaiđoạn này sẽ hình thành cách đọc trôi chảy mạch lạc và biết diễn cảm một bàivăn hay một bài thơ. Qua đó các em sẽ biết tự khai thác nội dung bài học.* Giai đoạn 3: - Là giai đoạn ở các lớp 4 - 5, giai đoạn này củng cố kiến thức kỹ năngđọc cho giai đoạn 2. Nhằm hình thành cho các em kỹ năng đọc thông - viết thạolàm cơ sở tốt môn tiếng việt và các môn học khác. Từ các yêu cầu trên, ta thấy dạy môn tập đọc, chính tả hình thành cho cácem kỹ năng đọc. Đọc sao cho chính xác các âm - vần - tiến - từ, đọc tốc độnhanh, xong lại biết ngắt nghỉ đúng yêu cầu, dấu câu, biết nhấn giọng ở nhữngtừ ngữ cơ bản trong bài, biết thể hiện được đúng ngữ điệu của các kiểu câu: câuhỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm...Qua đó nhằm thể hiện được nội dung bàiđọc và thể hiện được đọc diễn cảm. Đó chính là giáo viên dạy tập đọc phải cungcấp và hình thành được kỹ năng đọc cho học sinh. - Để làm được điều này, người giáo viên phải quan tâm đến mọi đối tượnghọc sinh trong lớp. thường xuyên kiểm tra đôn đốc và uốn nắn cách đọc cho họcsinh, có như vậy thì ngay từ bước đầu các em mới nắm bắt được các tri thức cầnthiết giúp các em hình thành kỹ năng đọc tốt. Nên việc đổi mới phương phápdạy môn tiến việt là cần thiết, cần được mọi người quan tâm. Do vậy tôi xin nêumột số sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp rèn kỹ năng đọc cho họcsinh lớp 5.II. Mục đích ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo dục học sinh những tri thức cơ bản ban đầu về đọc - nói - viết các bài Tiếng Việt SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC HỌC SINH NHỮNGTRI THỨC CƠ BẢN BAN ĐẦUVỀ ĐỌC - NÓI - VIẾT CÁC BÀI TIẾNG VIỆT A. Phần mở đầuI. Lý do chọn đề tài Năm đầu của thế kỷ XXI là năm mở đầu cho sự cải cách giáo dục, do vậymọi giáo viên phải có sự đổi mới về kiến thức và phương pháp giảng dạy để đápứng kịp thời với xu thế tiến lên của thời đại về khoa học công nghệ thông tin.Đồng thời nâng cao được chất lượng dạy và học ở trường Tiểu học. Hầu hết tất cả cán bộ quản lý đều thông suốt về tính cấp thiết của nhu cầunâng cao chất lượng trong học tập cho học sinh để học sinh thấy rõ được đổimới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh làyêu cầu cấp bách nhất. Là trách nhiệm của nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu chungcủa giáo dục và của xã hội. Để phát huy những phương pháp hay có sáng tạo phù hợp với thực tiễn ởtừng vùng, từng trường thì các hoạt động hội giảng, các chuyên đề chuyên môn,sự kiểm tra đánh giá và lãnh đạo của các cấp đã hướng vào các yêu cầu này. Đổimới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đã trở thành tiêu chuẩn đểđánh giá giáo viên và các đơn vị trường học. Vì vậy để giáo dục học sinh những tri thức cơ bản ban đầu về đọc - nói -viết cũng như việc nắm nội dung các bài Tiếng Việt, thực hành đọc được tốt cầnhình thành và phát triển cho học sinh về đọc, nói, viết nói riêng, các kỹ năng vềnăng lực trí tuệ nói chung. Nhằm góp phần cho các em trí tưởng tượng khoa học,sáng tạo cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải cung cấp cho các em những kiếnthức về đọc - nói - viết được tốt. Cho nên giáo viên phải nhất thiết rèn kỹ năngđọc ở ngay từ cấp Tiểu học. Có được như vậy kỹ năng đọc, viết mới được tốt đểlàm nền tảng cho các em tiếp thu những tri thức mới khác. Muốn làm được điều đó đòi hỏi giáo viên phải nắm vững được yêu cầu vềkiến thức và kỹ năng tập đọc ở trường tiểu học. Nắm vững về tình hình cụ thểthực tế về học sinh ở vùng cao, của trường THCS số 1 Tà Hừa, cụ thể hơn nữa làđối tượng học sinh của lớp mình để áp dụng rèn luyện kỹ năng đọc một cáchtriệt để và có kết quả được phải đựa vào các mục tiêu đào tạo: Và yêu cầu cơbản về kiến thức kỹ năng. Ví dụ như môn Tiếng Việt được chia thành 3 giaiđoạn, mỗi giai đoạn có những kiến thức và kỹ năng khác nhau vì vậy đòi hỏingười giáo viên phải nắm vững để giảng dạy sao cho đạt được đúng với yêu cầutrên.* Gai đoạn 1: Giai đoạn đầu này ở lớp 1 là lớp nền tảng của cơ bản cho các lớpsau, ở giai đoạn này nhằm hình thành cho các em các kiến thức và kỹ năng vềđọc - nói - viết. Vậy muốn đọc - nói - viết được tốt yêu cầu giáo viên cung cấpcho các em những kiến thức ban đầu về âm, vần, tiếng, từ câu đoạn rồi đọc đượccả bài. Muốn làm đựoc giáo viên lại phải hình thành cho các em kỹ năng đọc -nói - viết một cách thành thạo thông qua cách ghép âm vần để đọc - nói - viếtđược tốt. Có như vậy các em mới có cơ sở làm nền tảng học tốt môn Tiếng Việtở các lớp trên cũng như học các môn học khác.* Giai đoạn 2: - Là giai đoạn ở các lớp 2 - 3. ở giai đoạn này nhằm củng cố cho các emnhững kiến thức kỹ năng đã học ở lớp 1. Qua đó hình thành cho các em thêmmột số kiến thức - Kỹ năng cơ bản mới là đọc với tốc độ nhanh hơn, tiếp tụcphát âm chính xác, biết ngắt nghỉ đúng ý câu - dấu câu. Ngoài ra còn hình thànhcho các em kỹ năng đọc diễn cảm thông qua hình thức nhấn giọng những từ ngữcơ bản hay thể hiện ngữ diệu giọng đọc theo cấu trúc các kiểu câu. Vì vậy ở giaiđoạn này sẽ hình thành cách đọc trôi chảy mạch lạc và biết diễn cảm một bàivăn hay một bài thơ. Qua đó các em sẽ biết tự khai thác nội dung bài học.* Giai đoạn 3: - Là giai đoạn ở các lớp 4 - 5, giai đoạn này củng cố kiến thức kỹ năngđọc cho giai đoạn 2. Nhằm hình thành cho các em kỹ năng đọc thông - viết thạolàm cơ sở tốt môn tiếng việt và các môn học khác. Từ các yêu cầu trên, ta thấy dạy môn tập đọc, chính tả hình thành cho cácem kỹ năng đọc. Đọc sao cho chính xác các âm - vần - tiến - từ, đọc tốc độnhanh, xong lại biết ngắt nghỉ đúng yêu cầu, dấu câu, biết nhấn giọng ở nhữngtừ ngữ cơ bản trong bài, biết thể hiện được đúng ngữ điệu của các kiểu câu: câuhỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm...Qua đó nhằm thể hiện được nội dung bàiđọc và thể hiện được đọc diễn cảm. Đó chính là giáo viên dạy tập đọc phải cungcấp và hình thành được kỹ năng đọc cho học sinh. - Để làm được điều này, người giáo viên phải quan tâm đến mọi đối tượnghọc sinh trong lớp. thường xuyên kiểm tra đôn đốc và uốn nắn cách đọc cho họcsinh, có như vậy thì ngay từ bước đầu các em mới nắm bắt được các tri thức cầnthiết giúp các em hình thành kỹ năng đọc tốt. Nên việc đổi mới phương phápdạy môn tiến việt là cần thiết, cần được mọi người quan tâm. Do vậy tôi xin nêumột số sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp rèn kỹ năng đọc cho họcsinh lớp 5.II. Mục đích ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kỹ năng đọc nói viết cho học sinh Giúp học tốt môn Tiếng Việt Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2037 21 0 -
47 trang 1042 6 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0