Danh mục

SKKN: Giáo dục kỹ năng giải quyết xung đột cho học sinh trong giảng dạy bài 12 Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình môn Giáo dục công dân lớp 10

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 484.68 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa lý luận về kỹ năng giải quyết xung đột, Về thực tiễn giải quyết xung đột của học sinh. Tôi đưa ra một số định hướng giáo dục về kĩ năng giải quyết xung đột cho học sinh. Nhằm giúp cho các em có một thế giới quan khoa học, biết cách giải quyết xung đột trong cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo dục kỹ năng giải quyết xung đột cho học sinh trong giảng dạy bài 12 Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình môn Giáo dục công dân lớp 10 MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài: .............................................................................. Trang 12.Mục đích nghiên cứu: ....................................................................... Trang 23. Nhiệm vụ nghiên cứu: ..................................................................... Trang 34.Đối tượng nghiên cứu: ...................................................................... Trang 35.Phương pháp nghiên cứu: ................................................................. Trang 36.Khảo sát trước khi thực hiện đề tài………………………............. .. Trang 3B.NỘI DUNGCHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNGGIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CHO HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY BÀI12 CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.. ... Trang 41.Kỹ năng giải quyết xung đột :........................................................... Trang 42.Kỹ năng giải quyết xung đột của học sinh hiện nay: ....................... . Trang 5CHƯƠNG II: GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CHOHỌC SINH VÀO GIẢNG DẠY BÀI 12 “CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU,HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH”..................................................................Trang 71.Thực tiễn áp dụng:........................................................................... ... Trang 71.1 Tình yêu: ...................................................................................... .. ..Trang 71.1.1 Tình yêu là gì: .......................................................................... . .. Trang 71.1.2 Thế nào là một tình yêu chân chính: .......................................... ... Trang 81.1.3 Một số điều nên tránh trong tình yêu của nam nữ thanh niên: ... ... Trang 82.1.Hôn nhân: ..................................................................................... ... Trang 92.1.1 Hôn nhân là gì ? ........................................................................ .. Trang 102.1.2 Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay ......................................... Trang 113.1. Gia đình,chức năng của gia đình, các mối quan hệ gia đình và trách nhiệmcủa các thành viên?...................................................................................Trang 113.1.1 Gia đình là gì…………………………….......................................Trang 123.1.2 Chức năng của gia đình................................................................. .Trang 122. Kết quả đạt được: .......................................................................... Trang 13C. PHẦN KẾT LUẬN1. Một số kết luận: ............................................................................. Trang 142. Một số khuyến nghị: ...................................................................... Trang 14Tài liệu tham khảo: 1|15 A.PHẦN MỞ ĐẦU.1.Lý do chọn đề tài: Đảng ta xác định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực cho sự pháttriển xã hội, để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, cần phải có những con người lao động mới phát triển toàn diện. Nếu đơnthuần chỉ thiên về đào tạo tri thức (dạy chữ), sẽ tạo nên thế hệ học sinh không toàndiện. Khó ứng phó với thực tế của cuộc sống. Nền kinh tế xã hội nước ta đang pháttriển với một tốc độ nhanh, kéo theo đó là sự xuất hiện nhiều vấn đề mà đòi hỏi mỗicon người cần có những kĩ năng sống nhất định để có thể giải quyết hiệu quả nhữngvấn đề đặt ra. Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI)về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã khẳng định:“giáo dục conngười Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sángtạo của mỗi cá nhân. yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việchiệu quả”. Nếu lưu ý một chút thì thấy rằng mục tiêu của giáo dục và đào tạo theotinh thần đổi mới nhấn mạnh đến năng lực cá nhân, các hoạt động giáo dục và đàotạo phải làm sao tạo điều kiện để mỗi cá nhân phát huy tốt nhất khả năng sáng tạo,khả năng làm việc của mình. Phương thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường hiện naykhông bố trí thành một môn học riêng, bởi kỹ năng sống phải được giáo dục ở mọilúc, mọi nơi khi có điều kiện, cơ hội phù hợp. Do đó, giáo dục kỹ năng sống đượctổ chức thông qua các chủ đề chuyên biệt về kỹ năng sống dưới hình thức hoạtđộng ngoài giờ lên lớp hoặc tiến hành trong tiết sinh hoạt lớp.Tích hợp vào cácmôn học trong chương trình Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Sinh học, Toán.... thông quacác trải nghiệm thực tế, tham quan, thực địa, tham vấn trực tiếp đối với cá nhân vànhóm học sinh. Chúng ta là những người làm công tác giáo dục cần phải đặc biệt giúp đỡ cácem biết phân tích ,đánh giá các hiện tượng xã hội, các thang giá trị, biết ủng hộ cáiđúng, phê phán cái sai. Sống có lý tưởng, ước mơ, hoài bão. Biết làm chủ cảmxúc,thực hiện đúng các quy tắc chuẩn mực đạo đức với mọi người trong cuộc sống,làm cho quan hệ giữa người với người trở lên tốt đẹp hơn. Vì vậy tôi quyết địnhchọn đề tài “Giáo dục kỹ năng giải quyết xung đột cho học sinh trong giảng dạybài 12 Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình môn giáo dục công dân lớp10”. 2|152. Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa lý luận về kỹ năng giải quyết xung đột, Về thực tiễn giải quyếtxung đột của học sinh. Tôi đưa ra một số định hướng giáo dục về kĩ năng giảiquyết xung đột cho học sinh. Nhằm giúp cho các em có một thế giới quan khoahọc, biết cách giải quyết xung đột trong cuộc sống.3. Nhiệm vụ nghiên cứu:- Xác định được cơ sở khoa học của việc giáo dục kỹ năng giải quyết xung đột chohọc sinh.- Phân tích, đánh giá thực trạng kỹ năng giải quyết xung đột của học sinh hiện nay.- Giáo dục kỹ năng giải quyết xung đột c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: