SKKN: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 113.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SKKN: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh giúp học sinh tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sống hằng ngày như: tự chăm sóc sức khỏe, bảo vệ môi trường và phòng chống các tệ nạn xã hội,…để các em chủ động, tự tin không phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học GiáodụckỹnăngsốngchohọcsinhTiểuhọc A. PHẦN MỞ ĐẦUI/ Lý do chọn sáng kiến: Từ năm học 2010-2011, Bộ GD-ĐT đưa nội dung giáo dục kỹ năng sốnglồng ghép vào các môn học ở bậc tiểu học. Đây là một chủ trương cần thiết vàđúng đắn. Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện vềđạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp và hình thành nhân cách, đápứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa. Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một nội dung được đông đảophụ huynh và dư luận quan tâm, bởi đây là một chương trình giáo dục hết sứccần thiết đối với học sinh và phù hợp với mục tiêu giáo dục hiện nay, nhằm đàotạo con người với đầy đủ các mặt “đức, trí, thể, mỹ” để đáp ứng yêu cầu củaxã hội. Ở bậc tiểu học là bậc tạo nền tảng cho học sinh phát triển, vì vậy ngoàiviệc trang bị cho học sinh vốn kiến thức cơ bản trong học tập, lao động cònphải giáo dục học sinh có kỹ năng sống, kỹ năng làm người để học sinh có thêmkinh nghiệm thích ứng với môi trường, xã hội mới. Năm học 2012-2013 là năm học tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xâydưng trường học thân thiện, học sinh tịhs cực” việc giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh là một trong những nội dung của phong trào. Chí vì vậy nên các nhàtrường cần chú trọng hơn đến nọi dung “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh”. NguyễnXuânQuảng–THĐổngXá 1 GiáodụckỹnăngsốngchohọcsinhTiểuhọc Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh giúp học sinh tự giải quyết được mộtsố vấn đề thiết thực trong cuộc sống hằng ngày như: tự chăm sóc sức khỏe, bảovệ môi trường và phòng chống các tệ nạn xã hội,… để các em chủ động, tự tinkhông phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình. Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng cho học sinh, tôi đãchọ sáng kiến về “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học”.II/ Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh Tiểu học.III/ Phạm vi nghiên cứu: - Vì đây là đề tài khá nhạy cảm, gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện,sử dụng các phương pháp nghiên cứu và được thực hiện lần đầu tiên tại đơn vị.Nên việc nghiên cứu đề tài “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học”còn gặp nhiều khó khăn rất mong các đồng nghiệp đóng góp và giúp đỡ.IV/ Phương pháp nghiên cứu: - Đọc các tài liệu về tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học và tài liệu liên quan tớigiáo dục kỹ năng sống cho học sinh - Phương pháp khảo sát - quan sát thực tế giáo viên và học sinh. - Thực hiện phỏng vấn, hỏi đáp, điều tra. - Phương pháp phân tích, tổng hợp. * Trên đây là một số phương pháp tiêu biểu mà tôi đã áp dụng trong đề tàisáng kiến kinh nghiệm này. Vì mỗi phương pháp đều có cái hay trong quá trìnháp dụng thực hiện. Nếu chúng ta áp dụng đúng phương pháp trong từng thời NguyễnXuânQuảng–THĐổngXá 2 GiáodụckỹnăngsốngchohọcsinhTiểuhọcđiểm thích hợp thì hiệu quả đạt được rất tốt trong việc thực hiện đề tài sángkiến kinh nghiệm. B. PHÂN NỘI DUNGI/ Cơ sở lý luận. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có thể quan niệm là việc tổ chức cáchoạt động giáo dục đa dạng, phong phú nhằm kích thích học sinh tham gia mộtcách tích cực chủ động vào các quá trình hoạt động, qua đó hình thành hoặc thayđổi hành vi của trẻ theo hướng tích cực nhằm góp phần phát triển nhân cáchtoàn diện; giúp học sinh có thể sông an toàn, khỏe mạnh và tích cực , chủ độngtrong cuộc sống hằng ngày. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là giáo dục chocác em có cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng hoặc thay đổi ởcác em các hành vi theo hướng tích cực phù hợp với mục tiêu phát triển toàndiện nhân cách người học trên cơ sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ vàkỹ năng phù hợp. 1. Kỹ năng sống là gì? Có nhiều định nghĩa và quan niệm khác nhau về kỹ năng sống. Mỗi địnhnghĩa được thể hiện dưới những cách thức tiếp cận khác nhau. Thông thường,kỹ năng sống được hiểu là những kỹ năng thực hành mà con người cần để cóđược sự an toàn, cuộc sống khỏe mạnh với chất lượng cao. NguyễnXuânQuảng–THĐổngXá 3 GiáodụckỹnăngsốngchohọcsinhTiểuhọc - Theo tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), kỹnăng sống là năng lực cá nhânđể họ thực hiện đầy đủ các chức năng và tham giavào cuộc sống hàng ngày, những kỹ năng đó gắn vói 4 trụ cột của giáo dục: Học để biết: gồm các kỹ năng tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyếtđịnh vấn đề, nhận thức được hậu quả của việc làm…; Học để làm: gồm kỹ năng thực hiện công việcvà nhiệm vụ như kỹ năngđặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm..; Học để làm người: gồm các kỹ năng cá nhân như ứng phó với căng thẳng,kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin…; Học để chung sống: gồm các kỹ năng như giao tiếp, thương lượng, khẳngđịnh hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông; - Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kỹ năng sống là kỹ năng thiết thực màcon người cần để có cuộc sống an toàn và khỏe mạnh, đó là những kỹ năng tâmlý xã hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân có thể có để tương tác với những ngườikhác một cách hiệu quả hoặc ứng phó với những vấn đề hay thách thức củacuộc sống hằng ngày. Tương đồng với quan niệm của WHO, còn có quan niệm kỹ năng sống lànhững kỹ năng tâm lý xã hội liên quan đến những tri thức, những giá trịvà nhữngthái độ, cuối cùng được thể hiện ra bằng những hành vi làm cho các cá nhân cóthể thích nghi và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu và thách thức của cuộcsống. - Theo UNICEFF, Kỹ năng sống là tập hợp rất nhiều kỹ năng tâm lý xã hộivà giao tiếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học GiáodụckỹnăngsốngchohọcsinhTiểuhọc A. PHẦN MỞ ĐẦUI/ Lý do chọn sáng kiến: Từ năm học 2010-2011, Bộ GD-ĐT đưa nội dung giáo dục kỹ năng sốnglồng ghép vào các môn học ở bậc tiểu học. Đây là một chủ trương cần thiết vàđúng đắn. Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện vềđạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp và hình thành nhân cách, đápứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa. Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một nội dung được đông đảophụ huynh và dư luận quan tâm, bởi đây là một chương trình giáo dục hết sứccần thiết đối với học sinh và phù hợp với mục tiêu giáo dục hiện nay, nhằm đàotạo con người với đầy đủ các mặt “đức, trí, thể, mỹ” để đáp ứng yêu cầu củaxã hội. Ở bậc tiểu học là bậc tạo nền tảng cho học sinh phát triển, vì vậy ngoàiviệc trang bị cho học sinh vốn kiến thức cơ bản trong học tập, lao động cònphải giáo dục học sinh có kỹ năng sống, kỹ năng làm người để học sinh có thêmkinh nghiệm thích ứng với môi trường, xã hội mới. Năm học 2012-2013 là năm học tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xâydưng trường học thân thiện, học sinh tịhs cực” việc giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh là một trong những nội dung của phong trào. Chí vì vậy nên các nhàtrường cần chú trọng hơn đến nọi dung “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh”. NguyễnXuânQuảng–THĐổngXá 1 GiáodụckỹnăngsốngchohọcsinhTiểuhọc Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh giúp học sinh tự giải quyết được mộtsố vấn đề thiết thực trong cuộc sống hằng ngày như: tự chăm sóc sức khỏe, bảovệ môi trường và phòng chống các tệ nạn xã hội,… để các em chủ động, tự tinkhông phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình. Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng cho học sinh, tôi đãchọ sáng kiến về “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học”.II/ Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh Tiểu học.III/ Phạm vi nghiên cứu: - Vì đây là đề tài khá nhạy cảm, gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện,sử dụng các phương pháp nghiên cứu và được thực hiện lần đầu tiên tại đơn vị.Nên việc nghiên cứu đề tài “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học”còn gặp nhiều khó khăn rất mong các đồng nghiệp đóng góp và giúp đỡ.IV/ Phương pháp nghiên cứu: - Đọc các tài liệu về tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học và tài liệu liên quan tớigiáo dục kỹ năng sống cho học sinh - Phương pháp khảo sát - quan sát thực tế giáo viên và học sinh. - Thực hiện phỏng vấn, hỏi đáp, điều tra. - Phương pháp phân tích, tổng hợp. * Trên đây là một số phương pháp tiêu biểu mà tôi đã áp dụng trong đề tàisáng kiến kinh nghiệm này. Vì mỗi phương pháp đều có cái hay trong quá trìnháp dụng thực hiện. Nếu chúng ta áp dụng đúng phương pháp trong từng thời NguyễnXuânQuảng–THĐổngXá 2 GiáodụckỹnăngsốngchohọcsinhTiểuhọcđiểm thích hợp thì hiệu quả đạt được rất tốt trong việc thực hiện đề tài sángkiến kinh nghiệm. B. PHÂN NỘI DUNGI/ Cơ sở lý luận. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có thể quan niệm là việc tổ chức cáchoạt động giáo dục đa dạng, phong phú nhằm kích thích học sinh tham gia mộtcách tích cực chủ động vào các quá trình hoạt động, qua đó hình thành hoặc thayđổi hành vi của trẻ theo hướng tích cực nhằm góp phần phát triển nhân cáchtoàn diện; giúp học sinh có thể sông an toàn, khỏe mạnh và tích cực , chủ độngtrong cuộc sống hằng ngày. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là giáo dục chocác em có cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng hoặc thay đổi ởcác em các hành vi theo hướng tích cực phù hợp với mục tiêu phát triển toàndiện nhân cách người học trên cơ sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ vàkỹ năng phù hợp. 1. Kỹ năng sống là gì? Có nhiều định nghĩa và quan niệm khác nhau về kỹ năng sống. Mỗi địnhnghĩa được thể hiện dưới những cách thức tiếp cận khác nhau. Thông thường,kỹ năng sống được hiểu là những kỹ năng thực hành mà con người cần để cóđược sự an toàn, cuộc sống khỏe mạnh với chất lượng cao. NguyễnXuânQuảng–THĐổngXá 3 GiáodụckỹnăngsốngchohọcsinhTiểuhọc - Theo tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), kỹnăng sống là năng lực cá nhânđể họ thực hiện đầy đủ các chức năng và tham giavào cuộc sống hàng ngày, những kỹ năng đó gắn vói 4 trụ cột của giáo dục: Học để biết: gồm các kỹ năng tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyếtđịnh vấn đề, nhận thức được hậu quả của việc làm…; Học để làm: gồm kỹ năng thực hiện công việcvà nhiệm vụ như kỹ năngđặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm..; Học để làm người: gồm các kỹ năng cá nhân như ứng phó với căng thẳng,kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin…; Học để chung sống: gồm các kỹ năng như giao tiếp, thương lượng, khẳngđịnh hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông; - Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kỹ năng sống là kỹ năng thiết thực màcon người cần để có cuộc sống an toàn và khỏe mạnh, đó là những kỹ năng tâmlý xã hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân có thể có để tương tác với những ngườikhác một cách hiệu quả hoặc ứng phó với những vấn đề hay thách thức củacuộc sống hằng ngày. Tương đồng với quan niệm của WHO, còn có quan niệm kỹ năng sống lànhững kỹ năng tâm lý xã hội liên quan đến những tri thức, những giá trịvà nhữngthái độ, cuối cùng được thể hiện ra bằng những hành vi làm cho các cá nhân cóthể thích nghi và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu và thách thức của cuộcsống. - Theo UNICEFF, Kỹ năng sống là tập hợp rất nhiều kỹ năng tâm lý xã hộivà giao tiếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục kỹ năng sống Nâng cao kỹ năng sống cho học sinh Kỹ năng sống học sinh tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0