Danh mục

SKKN: Giáo dục kỹ năng sống trong môn Địa lý lớp 11

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc giáo dục kỹ năng sống cho thế hệ trẻ là rất cần thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và tổ quốc; Giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Giáo dục kỹ năng sống trong môn Địa lý lớp 11”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo dục kỹ năng sống trong môn Địa lý lớp 11 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNGTRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Hiện nay, nội dung giáo dục kỹ năng sống đã được nhiều quốc gia trênthế giới đưa vào dạy học cho học sinh các trường phổ thông dưới nhiều hìnhthức khác nhau. - Đối với Việt Nam đây là nội dung mới thực hiện thông qua nhiềuchương trình, dự án như “Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục phòng chốngma tuý..”. - Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồnnhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứngyêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục phổthông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỷXXI, mà thực chất là cách tiếp cận kỹ năng sống đó là: Học để biết, học đểlàm, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống. Mục tiêu giáodục phổ thông đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sangtrang bị những năng lực cần thiết cho các em học sinh. Phương pháp giáo dụcphổ thông cũng đã và đang được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực,tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với đặc điểm của từng lớphọc, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụngkiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú họctập cho học sinh. Đặc biệt rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh được xác địnhlà một trong những nội dung cơ bản của Phong trào thi đua “Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giaiđoạn 2008-2013 do Bộ giáo dục và đào tạo chỉ đạo. - Giáo dục kỹ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ vì: + Các em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, là nhữngngười sẽ quyết định sự phát triển của đất nước trong những năm tới. Nếukhông có kỹ năng sống các em sẽ không thể thực hiện tốt trách nhiệm đối vớibản thân, gia đình, cộng đồng và đất nước. + Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách,giàu ước mơ, ham hiểu biết thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biếtsâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo kích động. Đặcbiệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, thế hệ trẻthường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực,luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu vớinhững khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực. Nếu không được giáo dụckỹ năng sống, các em dễ bị lôi cuốn vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, lốisống ích kỷ, lai căng, thực dụng… Vì vậy, việc giáo dục kỹ năng sống cho thế hệ trẻ là rất cần thiết, giúpcác em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộngđồng và tổ quốc; Giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tìnhhuống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè vàmọi người.II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. - Nội dung giáo dục kỹ năng sống đã được tích hợp trong một số mônhọc và giáo dục có tiềm năng trong trường phổ thông. - Môn địa lý có nhiều khả năng để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh,bởi: + Mục tiêu của bộ môn đã tạo cơ hội tốt cho việc giáo dục kỹ năng sống. + Nội dung môn địa lý cung cấp cho học sinh một số vấn đề của thế giớiđương đại cả những mặt tích cực và tiêu cực; một số vấn đề về tự nhiên và xãhội Việt Nam, thông qua những nội dung này có thể giáo dục cho các em mộtsố kỹ năng sống như: Kỹ năng ứng phó và tự bảo vệ trước những thiên tai,những hiểm họa trong xã hội có nguy cơ ảnh hưởng tới cuộc sống lành mạnhvà an toàn của các em; đồng thời cũng hình thành ở các em kỹ năng cảmthông, chia sẻ với những con người sống ở mọi nơi; kỹ năng tư duy khi phântích, so sánh, phán đoán; tìm kiếm và xử lý thông tin về các sự vật hiện tượngđịa lý. + Một số phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn có nhiều khả nănghình thành và rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh. Việc thực hiện đổi mớiphương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa người học, với cácphương pháp dạy học tích cực như: Phương pháp dạy học nhóm, giải quyếtvấn đề… tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các kỹ năng giao tiếp, kỹnăng giải quyết vấn đề… - Chương trình lớp 11 gồm hai phần: A. Khái quát nền kinh tế xã hội Thế giới. B. Địa lý khu vực và quốc gia. Từ thực trạng trên, tôi xin trình bày sáng kiếm kinh nghiệm với đề tài: “Giáo dục kỹ năng sống trong môn Địa lý lớp 11” B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. BIỆN PHÁP, CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. 1. Mục đích, nghiên cứu Môn Địa lý, với đặc điểm về nội dung và phương pháp dạy học đặctrưng sẽ góp phần vào việc giáo dục các kỹ năng sống, tập trung vào các kỹnăng nòng cốt đối với giáo dục phổ thông Việt Nam như: - Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi được trình bày ý tưởng của cánhân trước bạn b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: