SKKN: Giáo viên nên vận dụng phần Warn up hoặc Revision như thế nào để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Anh Văn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để gây sự hứng thú và linh hoạt hơn trong giờ dạy, giáo viên phải chọn phần mở đầu “Warm up” hoặc “Revision” cho có tính tự nhiên, nội dung vừa sức, tạo hứng thú cho học sinh thì không phải dễ vì không phải giáo viên nào cũng có thể thực hiện phần này một cách sinh động, lôi cuốn học sinh. Vì vậy xin mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm giáo viên nên vận dụng phần Warn up hoặc Revision như thế nào để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Anh Văn để có phương pháp dạy tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo viên nên vận dụng phần Warn up hoặc Revision như thế nào để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Anh Văn GV nên vận dụng phần “WARM UP” hoặc “REVISION” như thế nào trong giờ học Anh văn CHUYÊN ĐỀ TIẾNG ANH Giáo viên nên vận dụng phần “WARM UP” hoặc REVISION” như thế nào để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Anh vănTrường tiểu học Trần Tống 1 Trang GV thực hiện: Nguyễn Lê DạThảo GV nên vận dụng phần “WARM UP” hoặc “REVISION” như thế nào trong giờ học Anh văn A- ĐẶT VẤN ĐỀ: Để thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp, nhằm nâng cao chất lượngdạy và học ngoại ngữ theo sự chỉ đạo của Bộ giáo dục; dạy theo phương phápgiao tiếp nhằm khích lệ tinh thần học tập của học sinh, phát huy tính sáng tạo,năng động, yêu thích môn học của các em cho nên phần mở đầu cho một tiếtdạy: Phần “Warm up” hoặc “Revision” là rất quan trọng. Thật vậy, phần mở đầu cho một tiết dạy là khâu bắt buộc. Nó có nhiệmvụ tổ chức tại lớp học, đưa cho học sinh vào môi trường “Tiếng Anh”, địnhhướng hoạt động của học sinh trong bầu không khí “ngoại ngữ”, tạo mối tiếpxúc tự nhiên giữa giáo viên và học sinh bằng tiếng nước ngoài. Trong bướcnày cần tiến hành một cách nhẹ nhàng, thoải mái, sinh động để tạo được tâmlý hào hứng ngay từ ban đầu. Mọi biểu hiện nghiêm nghị, cáu ghét hoặc hữnghờ của giáo viên đều ức chế các hoạt động tích cực, sáng tạo của học sinhtrong suốt quá trình lên lớp và làm giảm năng suất của giờ học. Vì vậy giáoviên cần phải sử dụng tốt phần “Warm up” hoặc “Revision”.Trường tiểu học Trần Tống 2 Trang GV thực hiện: Nguyễn Lê DạThảo GV nên vận dụng phần “WARM UP” hoặc “REVISION” như thế nào trong giờ học Anh văn B- MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆNCHUYÊN ĐỀ: - Một số bài trong sách có nội dung phong phú, cách sắp xếp trong từngđơn vị bài học có tính logic. Giáo viên có thể chọn được nội dung cần thựchiện cho phần “Warm up” hoặc “Revision” sinh động hơn. - Việc dạy ngoại ngữ theo phương pháp giao tiếp đã giúp cho học sinhthể hiện được tính năng động, sáng tạo hơn khi tham gia cùng giáo viên ởphần mở đầu bài học. - Phần lớn giáo viên chuẩn bị cho đầu một tiết học khá chu đáo như:Sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng trực quan, bảng phụ … 2- Khó khăn: - Để gây sự hứng thú và linh hoạt hơn trong giờ dạy, giáo viên phảichọn phần mở đầu “Warm up” hoặc “Revision” cho có tính tự nhiên, nộidung vừa sức, tạo hứng thú cho học sinh thì không phải dễ vì không phải giáoviên nào cũng có thể thực hiện phần này một cách sinh động, lôi cuốn học sinh(do mỗi người có mỗi tính cách khác nhau). - Sĩ số học sinh trong lớp quá đông nên thực hiện phần này chỉ có mộtsố học sinh được trực tiếp tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên, một số họcsinh khác nhận xét, đánh giá cùng với giáo viên, số học sinh còn lại ngồi nghemột cách thụ động nếu không có sự tập trung chú ý.Trường tiểu học Trần Tống 3 Trang GV thực hiện: Nguyễn Lê DạThảo GV nên vận dụng phần “WARM UP” hoặc “REVISION” như thế nào trong giờ học Anh văn - Đa số các học sinh giỏi tham gia tích cực phần này với giáo viên, mộtsố học sinh yếu, trung bình ỷ lại bạn mình nên các em có những biểu hiệnthiếu năng động. - Muốn thực hiện tốt phần này thì giáo viên phải mất nhiều thời giansuy nghĩ làm đồ dùng dạy học, bảng phụ, tranh ảnh để cho phần mở đầu thựchiện lôi cuốn các em. C- CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Từ những thuận lợi, khó khăn trên, bản thân tôi đã cố gắng tìm ra mộtsố biện pháp mở đầu cho một tiết dạy có hiệu quả. Tùy theo đối tượng họcsinh trong lớp, giáo viên có thẻ dung phần “Warm up” hoặc “Revision” chophù hợp. Trong phần này giáo viên có thể dùng các kỹ thuật như: Wordsquare, Pelmanism, Network, Jumbled words, Brain storm, Bingo,Matching, Kim’s games, Chatting etc … Ngoài ra giáo viên có thể mở đầucho một tiết dạy bằng những tình huống trong lớp, hỏi về thời tiết, cho họcsinh hát một bài hát có liên quan đến bài học. Để thực hiện được những kỹ thuật trên có hiệu quả, giáo viên phải làngười có tính quyết định, họ phải có lòng nhiệt tình, gần gũi học sinh, phảibiết điều khiển, phải bao quát lớp, hiểu được tâm lý học sinh mỗi lớp, biếtchọn những câu hỏi phù hợp với thực tiễn trong cuộc sống; song vẫn bảo đảmtính phát huy trí lực cho học sinh. Có như vậy học sinh mới cảm thấy phấnchấn, thích giờ học. Trong quá trình giáo viên thực hành phần mở đầu với họcsinh, giáo viên phải biết khen các em khi chúng trả lời đúng câu hỏi, có thểcho điểm trước lớp. Nếu học sinh nào trả lời chưa được giáo viên có thể gợimở cho các em từng bước giúp các em trả lời, không nên chê bai, có thái độTrường tiểu học Trần Tống 4 Trang GV thực hiện: Nguyễn Lê DạThảo GV nên vận dụng phần “WARM UP” hoặc “REVISION” như thế nào trong giờ học Anh vănbực mình đối với các em. Trước khi thực hiện phần này, giáo viên phải cânnhắc những kiến thức nào cần thiết phù hợp cho phần “Warm up” hoặc“Revision” của một tiết học. Giáo viên phải soạn kỹ nội dung, có đầu tư tốtđồ dùng dạy học, tranh ảnh, bảng phụ. Trong chuyên đề này để đảm bảo thời gian cho phần mở đầu từ 5 đến 7phút, tôi đã chọn những kỹ thuật dạy phổ biến, học sinh dễ thực hành như:Matching, Chatting, Sing a song, Jumbled words, Guessing game … D- MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA: Unit 2 (Phần Let’s learn quyển 1A) * Warm up: a- Matching: - Treo một bảng phụ lên bảng trong đó có ghi một số từ chỉ màu sắc (cảtiếng Anh và tiếng Việt). - Chia lớp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo viên nên vận dụng phần Warn up hoặc Revision như thế nào để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Anh Văn GV nên vận dụng phần “WARM UP” hoặc “REVISION” như thế nào trong giờ học Anh văn CHUYÊN ĐỀ TIẾNG ANH Giáo viên nên vận dụng phần “WARM UP” hoặc REVISION” như thế nào để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Anh vănTrường tiểu học Trần Tống 1 Trang GV thực hiện: Nguyễn Lê DạThảo GV nên vận dụng phần “WARM UP” hoặc “REVISION” như thế nào trong giờ học Anh văn A- ĐẶT VẤN ĐỀ: Để thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp, nhằm nâng cao chất lượngdạy và học ngoại ngữ theo sự chỉ đạo của Bộ giáo dục; dạy theo phương phápgiao tiếp nhằm khích lệ tinh thần học tập của học sinh, phát huy tính sáng tạo,năng động, yêu thích môn học của các em cho nên phần mở đầu cho một tiếtdạy: Phần “Warm up” hoặc “Revision” là rất quan trọng. Thật vậy, phần mở đầu cho một tiết dạy là khâu bắt buộc. Nó có nhiệmvụ tổ chức tại lớp học, đưa cho học sinh vào môi trường “Tiếng Anh”, địnhhướng hoạt động của học sinh trong bầu không khí “ngoại ngữ”, tạo mối tiếpxúc tự nhiên giữa giáo viên và học sinh bằng tiếng nước ngoài. Trong bướcnày cần tiến hành một cách nhẹ nhàng, thoải mái, sinh động để tạo được tâmlý hào hứng ngay từ ban đầu. Mọi biểu hiện nghiêm nghị, cáu ghét hoặc hữnghờ của giáo viên đều ức chế các hoạt động tích cực, sáng tạo của học sinhtrong suốt quá trình lên lớp và làm giảm năng suất của giờ học. Vì vậy giáoviên cần phải sử dụng tốt phần “Warm up” hoặc “Revision”.Trường tiểu học Trần Tống 2 Trang GV thực hiện: Nguyễn Lê DạThảo GV nên vận dụng phần “WARM UP” hoặc “REVISION” như thế nào trong giờ học Anh văn B- MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆNCHUYÊN ĐỀ: - Một số bài trong sách có nội dung phong phú, cách sắp xếp trong từngđơn vị bài học có tính logic. Giáo viên có thể chọn được nội dung cần thựchiện cho phần “Warm up” hoặc “Revision” sinh động hơn. - Việc dạy ngoại ngữ theo phương pháp giao tiếp đã giúp cho học sinhthể hiện được tính năng động, sáng tạo hơn khi tham gia cùng giáo viên ởphần mở đầu bài học. - Phần lớn giáo viên chuẩn bị cho đầu một tiết học khá chu đáo như:Sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng trực quan, bảng phụ … 2- Khó khăn: - Để gây sự hứng thú và linh hoạt hơn trong giờ dạy, giáo viên phảichọn phần mở đầu “Warm up” hoặc “Revision” cho có tính tự nhiên, nộidung vừa sức, tạo hứng thú cho học sinh thì không phải dễ vì không phải giáoviên nào cũng có thể thực hiện phần này một cách sinh động, lôi cuốn học sinh(do mỗi người có mỗi tính cách khác nhau). - Sĩ số học sinh trong lớp quá đông nên thực hiện phần này chỉ có mộtsố học sinh được trực tiếp tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên, một số họcsinh khác nhận xét, đánh giá cùng với giáo viên, số học sinh còn lại ngồi nghemột cách thụ động nếu không có sự tập trung chú ý.Trường tiểu học Trần Tống 3 Trang GV thực hiện: Nguyễn Lê DạThảo GV nên vận dụng phần “WARM UP” hoặc “REVISION” như thế nào trong giờ học Anh văn - Đa số các học sinh giỏi tham gia tích cực phần này với giáo viên, mộtsố học sinh yếu, trung bình ỷ lại bạn mình nên các em có những biểu hiệnthiếu năng động. - Muốn thực hiện tốt phần này thì giáo viên phải mất nhiều thời giansuy nghĩ làm đồ dùng dạy học, bảng phụ, tranh ảnh để cho phần mở đầu thựchiện lôi cuốn các em. C- CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Từ những thuận lợi, khó khăn trên, bản thân tôi đã cố gắng tìm ra mộtsố biện pháp mở đầu cho một tiết dạy có hiệu quả. Tùy theo đối tượng họcsinh trong lớp, giáo viên có thẻ dung phần “Warm up” hoặc “Revision” chophù hợp. Trong phần này giáo viên có thể dùng các kỹ thuật như: Wordsquare, Pelmanism, Network, Jumbled words, Brain storm, Bingo,Matching, Kim’s games, Chatting etc … Ngoài ra giáo viên có thể mở đầucho một tiết dạy bằng những tình huống trong lớp, hỏi về thời tiết, cho họcsinh hát một bài hát có liên quan đến bài học. Để thực hiện được những kỹ thuật trên có hiệu quả, giáo viên phải làngười có tính quyết định, họ phải có lòng nhiệt tình, gần gũi học sinh, phảibiết điều khiển, phải bao quát lớp, hiểu được tâm lý học sinh mỗi lớp, biếtchọn những câu hỏi phù hợp với thực tiễn trong cuộc sống; song vẫn bảo đảmtính phát huy trí lực cho học sinh. Có như vậy học sinh mới cảm thấy phấnchấn, thích giờ học. Trong quá trình giáo viên thực hành phần mở đầu với họcsinh, giáo viên phải biết khen các em khi chúng trả lời đúng câu hỏi, có thểcho điểm trước lớp. Nếu học sinh nào trả lời chưa được giáo viên có thể gợimở cho các em từng bước giúp các em trả lời, không nên chê bai, có thái độTrường tiểu học Trần Tống 4 Trang GV thực hiện: Nguyễn Lê DạThảo GV nên vận dụng phần “WARM UP” hoặc “REVISION” như thế nào trong giờ học Anh vănbực mình đối với các em. Trước khi thực hiện phần này, giáo viên phải cânnhắc những kiến thức nào cần thiết phù hợp cho phần “Warm up” hoặc“Revision” của một tiết học. Giáo viên phải soạn kỹ nội dung, có đầu tư tốtđồ dùng dạy học, tranh ảnh, bảng phụ. Trong chuyên đề này để đảm bảo thời gian cho phần mở đầu từ 5 đến 7phút, tôi đã chọn những kỹ thuật dạy phổ biến, học sinh dễ thực hành như:Matching, Chatting, Sing a song, Jumbled words, Guessing game … D- MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA: Unit 2 (Phần Let’s learn quyển 1A) * Warm up: a- Matching: - Treo một bảng phụ lên bảng trong đó có ghi một số từ chỉ màu sắc (cảtiếng Anh và tiếng Việt). - Chia lớp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vận dụng Warn up hoặc Revision Gây hứng thú trong học Anh Văn Kinh nghiệm dạy Tiếng Anh Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Anh Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0