SKKN: Giữ gìn và phát huy giá trị một số bài hát dân ca các dân tộc bản địa cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.05 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Giữ gìn và phát huy giá trị một số bài hát dân ca các dân tộc bản địa cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú” nhằm giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống văn hóa cho học sinh của các dân tộc nói chung và dân tộc bản địa ở Đồng Nai nói riêng. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giữ gìn và phát huy giá trị một số bài hát dân ca các dân tộc bản địa cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG PT. DÂN TỘC NỘI TRÚ LIÊN HUYỆN TÂN PHÚ – ĐỊNH QUÁN Mã số: ……………….. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Người thực hiện: Đoàn Duy Thìn Lĩnh vực nghiên cứu: QLGD - Quản lý giáo dục: - Phương pháp dạy học bộ môn: - Phương pháp giáo dục: - Lĩnh vực khác: Có đính kèm Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2012 - 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI/ THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Đoàn Duy Thìn 2. Ngày tháng năm sinh: 25 / 08 / 1978 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Tổ 14 khu 10 thị trấn Tân Phú – Tân Phú - Đồng Nai 5. Điện thoại (CQ) 0613.856.483 ĐTDĐ 0902.632.686 6. Fax: 0613.856.483 7. Chức vụ: Phó hiệu trưởng 8. Đơn vị công tác: Trường phổ thông DTNT liên huyện Tân Phú – Định QuánII/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân cao đẳng - Năm nhận bằng: 1999 - Chuyên ngành đào tạo: Nhạc - HoạIII/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Tổ chức các hoạt động phong trào,giảng dạy môn Âm nhạc - Số năm có kinh nghiệm: 14 năm - Các kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả các chương trình phát thanh măng non trong liên đội. + Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc tổ chức các hoạt động trò chơi dân gian trong nhà trường. + Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS. + Vận dụng phương tiện, thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng tiết học âm nhạc thường thức ở trường THCS. + Giữ gìn và phát huy giá trị một số bài hát dân ca các dân tộc bản địa cho học sinh trường phổ thông Dân tộc nội trú. I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như chúng ta đều biết rằng, đất nước Việt Nam với hơn bốn ngàn năm lịch sửđã hình thành nên một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó: Âm nhạcdân gian nói chung, dân ca nói riêng là tinh hoa văn hóa đặc sắc, là linh hồn củadân tộc. Mỗi vùng miền, mỗi dân tộc có một làn điệu dân ca khác nhau, thể hiệnnét văn hóa riêng biệt. Các dân tộc Châu Ro, Mạ, S’tiêng, Kơho được coi là những dân tộc bản địatrên đất Đông Nai. Có đời sống văn hoá tinh thần phong phú, thể hiện qua tínngưỡng, lễ hội mà trong đó nhiều thể loại văn hoá dân gian, văn hoá nghệ thuậtkhá độc đáo, các loại hình nghệ thuật hát, múa, nhạc của người Châu Ro, ChâuMạ, K’ho, X’Tiêng thường được kết hợp thể hiện trong những lễ hội cộng đồng vàđược lưu truyền qua truyền miệng (hát), hầu hết những bài hát của dân tộc ChâuRo, Châu Mạ, K’ho, S’Tiêng chỉ còn một số ít người lớn tuổi còn nhớ. NgườiChâu Ro, Châu Mạ, K’ho, X’Tiêng hát khi ru con, khi đi làm rẫy và thể hiện nhiềunhất là trong các dịp lễ hội. Lời hát của các cộng đồng Châu Ro, Châu Mạ rất mộcmạc, nó phản ánh nhịp sống của cộng đồng trong các sinh hoạt thường nhật.Nhưng hiện nay lễ hội ngày càng được ít tổ chức, những nhạc cụ thì không còn lưugiữ và vì thế, chính cộng đồng Châu Ro, Châu Mạ, K’ho, S’Tiêng cũng không cónhiều cơ hội để hưởng thụ, nhận biết. Những người lớn tuổi thì ngày càng ít đitrong khi lớp trẻ không có ý thức giữ gìn những vốn quý văn hoá này hoặc cómuốn thì cũng khó khăn về việc truyền dạy đang dần bị mai một nghiêm trọng. Ngày nay, trong điều kiện giao lưu, tiếp xúc giữa các vùng, các dân tộc ngàycàng được tăng cường và mở rộng. Mỗi dân tộc có nhiều khả năng hơn trong việctiếp thu các giá trị văn hoá của các dân tộc khác. Tuy nhiên, nhiều khi do tự ti vànhận thức sai lệch về văn hoá dân tộc của mình, người ta thường mặc cảm với giátrị cổ truyền, cho đó là những cái lạc hậu, lỗi thời và có xu hướng chối bỏ nó đểtiếp nhận một cách dễ dãi những giá trị văn hoá từ những dân tộc có trình độ pháttriển kinh tế xã hội cao hơn mà họ coi là hiện đại. Vì thế việc tiếp nhận các giá trịnày không phải thông qua quá trình chọn lựa và làm thích ứng với giá trị văn hoásẵn có của mình dẫn đến tình trạng dễ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc mình vàodân tộc khác. Nhận thức được tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa của dân ca trong việc giáodục giá trị truyền thống cho thế hệ trẻ, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhànước, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chỉ đạo về việc đưa các làn điệu dân ca, tròchơi dân gian vào trường học và coi đó là một trong năm tiêu chí xây dựng“Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ củatrường Dân tộc nội trú trong công tác giáo dục văn hóa dân tộc được quy địnhtrong Quyết Định số 49/2008/QĐ-BGDĐT. Là một cán bộ quản lí, đồng thời cũng là giáo viên giảng dạy bộ môn Âmnhạc, tôi luôn trăn trở, tìm tòi các giải pháp cùng với nhà trường để thực hiện cóhiệu quả việc tổ chức giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh. Vì thế tôichọn Sáng kiến kinh nghiệm “Giữ gìn và phát huy giá trị một số bài hát dân cacác dân tộc bản địa cho học sinh trường phổ thông Dân tộc nội trú”. II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc luôn được Đảngvà Nhà nước ta quan tâm, coi trọng: Tháng 11 năm 1987, Bộ Chính trị ra Nghịquyết 05 về Văn hóa - Văn nghệ trong cơ chế thị trường trong đó có nội dung vềxây dựng và phát triển “Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giữ gìn và phát huy giá trị một số bài hát dân ca các dân tộc bản địa cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG PT. DÂN TỘC NỘI TRÚ LIÊN HUYỆN TÂN PHÚ – ĐỊNH QUÁN Mã số: ……………….. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Người thực hiện: Đoàn Duy Thìn Lĩnh vực nghiên cứu: QLGD - Quản lý giáo dục: - Phương pháp dạy học bộ môn: - Phương pháp giáo dục: - Lĩnh vực khác: Có đính kèm Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2012 - 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI/ THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Đoàn Duy Thìn 2. Ngày tháng năm sinh: 25 / 08 / 1978 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Tổ 14 khu 10 thị trấn Tân Phú – Tân Phú - Đồng Nai 5. Điện thoại (CQ) 0613.856.483 ĐTDĐ 0902.632.686 6. Fax: 0613.856.483 7. Chức vụ: Phó hiệu trưởng 8. Đơn vị công tác: Trường phổ thông DTNT liên huyện Tân Phú – Định QuánII/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân cao đẳng - Năm nhận bằng: 1999 - Chuyên ngành đào tạo: Nhạc - HoạIII/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Tổ chức các hoạt động phong trào,giảng dạy môn Âm nhạc - Số năm có kinh nghiệm: 14 năm - Các kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả các chương trình phát thanh măng non trong liên đội. + Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc tổ chức các hoạt động trò chơi dân gian trong nhà trường. + Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS. + Vận dụng phương tiện, thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng tiết học âm nhạc thường thức ở trường THCS. + Giữ gìn và phát huy giá trị một số bài hát dân ca các dân tộc bản địa cho học sinh trường phổ thông Dân tộc nội trú. I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như chúng ta đều biết rằng, đất nước Việt Nam với hơn bốn ngàn năm lịch sửđã hình thành nên một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó: Âm nhạcdân gian nói chung, dân ca nói riêng là tinh hoa văn hóa đặc sắc, là linh hồn củadân tộc. Mỗi vùng miền, mỗi dân tộc có một làn điệu dân ca khác nhau, thể hiệnnét văn hóa riêng biệt. Các dân tộc Châu Ro, Mạ, S’tiêng, Kơho được coi là những dân tộc bản địatrên đất Đông Nai. Có đời sống văn hoá tinh thần phong phú, thể hiện qua tínngưỡng, lễ hội mà trong đó nhiều thể loại văn hoá dân gian, văn hoá nghệ thuậtkhá độc đáo, các loại hình nghệ thuật hát, múa, nhạc của người Châu Ro, ChâuMạ, K’ho, X’Tiêng thường được kết hợp thể hiện trong những lễ hội cộng đồng vàđược lưu truyền qua truyền miệng (hát), hầu hết những bài hát của dân tộc ChâuRo, Châu Mạ, K’ho, S’Tiêng chỉ còn một số ít người lớn tuổi còn nhớ. NgườiChâu Ro, Châu Mạ, K’ho, X’Tiêng hát khi ru con, khi đi làm rẫy và thể hiện nhiềunhất là trong các dịp lễ hội. Lời hát của các cộng đồng Châu Ro, Châu Mạ rất mộcmạc, nó phản ánh nhịp sống của cộng đồng trong các sinh hoạt thường nhật.Nhưng hiện nay lễ hội ngày càng được ít tổ chức, những nhạc cụ thì không còn lưugiữ và vì thế, chính cộng đồng Châu Ro, Châu Mạ, K’ho, S’Tiêng cũng không cónhiều cơ hội để hưởng thụ, nhận biết. Những người lớn tuổi thì ngày càng ít đitrong khi lớp trẻ không có ý thức giữ gìn những vốn quý văn hoá này hoặc cómuốn thì cũng khó khăn về việc truyền dạy đang dần bị mai một nghiêm trọng. Ngày nay, trong điều kiện giao lưu, tiếp xúc giữa các vùng, các dân tộc ngàycàng được tăng cường và mở rộng. Mỗi dân tộc có nhiều khả năng hơn trong việctiếp thu các giá trị văn hoá của các dân tộc khác. Tuy nhiên, nhiều khi do tự ti vànhận thức sai lệch về văn hoá dân tộc của mình, người ta thường mặc cảm với giátrị cổ truyền, cho đó là những cái lạc hậu, lỗi thời và có xu hướng chối bỏ nó đểtiếp nhận một cách dễ dãi những giá trị văn hoá từ những dân tộc có trình độ pháttriển kinh tế xã hội cao hơn mà họ coi là hiện đại. Vì thế việc tiếp nhận các giá trịnày không phải thông qua quá trình chọn lựa và làm thích ứng với giá trị văn hoásẵn có của mình dẫn đến tình trạng dễ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc mình vàodân tộc khác. Nhận thức được tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa của dân ca trong việc giáodục giá trị truyền thống cho thế hệ trẻ, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhànước, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chỉ đạo về việc đưa các làn điệu dân ca, tròchơi dân gian vào trường học và coi đó là một trong năm tiêu chí xây dựng“Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ củatrường Dân tộc nội trú trong công tác giáo dục văn hóa dân tộc được quy địnhtrong Quyết Định số 49/2008/QĐ-BGDĐT. Là một cán bộ quản lí, đồng thời cũng là giáo viên giảng dạy bộ môn Âmnhạc, tôi luôn trăn trở, tìm tòi các giải pháp cùng với nhà trường để thực hiện cóhiệu quả việc tổ chức giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh. Vì thế tôichọn Sáng kiến kinh nghiệm “Giữ gìn và phát huy giá trị một số bài hát dân cacác dân tộc bản địa cho học sinh trường phổ thông Dân tộc nội trú”. II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc luôn được Đảngvà Nhà nước ta quan tâm, coi trọng: Tháng 11 năm 1987, Bộ Chính trị ra Nghịquyết 05 về Văn hóa - Văn nghệ trong cơ chế thị trường trong đó có nội dung vềxây dựng và phát triển “Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giữ gìn phát huy giá trị bài hát dân ca Bài hát dân ca các dân tộc bản địa Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0