SKKN: Giúp học sinh hiểu tính quy luật của hiện tượng di truyền
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 727.41 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm nâng cao nghiệp vụ công tác và kinh nghiệm giảng dạy cho giáo viên để giúp các em học sinh hứng thú với môn học hơn mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm về việc giúp học sinh hiểu tính quy luật của hiện tượng di truyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giúp học sinh hiểu tính quy luật của hiện tượng di truyền SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI:Giúp học sinh hiểu tính quy luật của hiện tượng di truyềnGV: ĐINH THỊ HẢI HẬU - Trường THPT Chuyên tỉnh Lào Cai I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong quá trình giảng dạy mong muốn cao nhất của mỗi giáoviên là sau mỗi tiết dạy, mỗi bài học, mỗi chương học sinh có thể vậndụng kiến thức bài học vào thực tế và rõ nhất vào các bài luyện tậpđể từ đó học sinh đạt được kết quả cao trong học tập. Thực tế trongvài năm học gần đây việc đánh giá học sinh đã được thay đổi theohướng trắc nghiệm khách quan nên bản thân tôi trong quá trình giảngchương “ Tính quy luật của hiện tượng di truyền” nhận thấy cần phảicó sự thay đổi phương pháp trong việc giúp học tìm tỉ lệ kiểu hình,kiểu gen của một phép lai. II.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.Trong quá trình giảng dạy bộ môn sinh học 12, tôi nhận thấytrong trắc nghiệm khách quan phần bài tập về tính quy luật di truyềnkhông khó nhưng học sinh thường gặp khó khăn trong việc viết sơ đồlai để phục vụ cho việc xác định các tỉ lệ kiểu gen kiểu hình. Nếuhọc sinh sử dụng cách viết sơ đồ lai theo phương pháp tạo giao tửtrong giảm phân và tổ hợp các giao tử trong thụ tinh rất mất thờigian không phù hợp trong làm bài trắc nghiệm khách quan. Vì thế, đểgiúp cho học sinh làm bài trắc nghiệm khách quan tốt hơn tôi đã đưara phương pháp viết sơ đồ lai trong trắc nghiệm khách quan. 2.Thực tế khi học về di truyền có rất nhiều câu hỏi có thể đặt ra:Xác suất sinh con trai hay con gái là bao nhiêu? Khả năng để sinhđược những người con theo mong muốn về giới tính hay không mắccác bệnh, tật di truyền dễ hay khó thực hiện? Mỗi người có thể mangbao nhiêu NST hay tỉ lệ máu của ông (bà) nội hoặc ngoại của mình?...Vấn đề thật gần gũi mà lại không hề dễ. Bài toán xác suất luôn lànhững bài toán thú vị, hay nhưng khá trừu tượng nên phần lớn là khó.chính vì thế mà khi gặp phải các em thường tỏ ra lúng túng, khôngbiết cách xác định, làm nhưng thiếu tự tin với kết quả tìm được. Dovậy tôi đưa ra cách vận dụng kiến thức tổ hợp để giải nhanh 1 số dạngbài tập xác suất trong di truyền phân li độc lập. III.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nhằm nâng cao nghiệp vụ công tác của bản thân và nâng caochất lượng học sinh giúp học sinh yêu thích môn học hơn.Mặt khácthông qua đề tài có thể giúp các đồng nghiệp thêm vài kinh nghiệmtrong giảng dạy. Năm học: 2010 – 2011 1GV: ĐINH THỊ HẢI HẬU - Trường THPT Chuyên tỉnh Lào Cai IV.ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong kết quả nghiên cứu này, điểm nổi bật so với phương phápcũ học sinh tiết kiệm được khá nhiều thời gian làm bài trắc nghiệmkhách quan. Học sinh viết sơ đồ lai có thể bỏ qua bước xác định giaotử, học sinh tự tin hơn trong việc giải các bài toán xác suất trongchương trình cũng đề cập đến mà bấy lâu học sinh thường bỏ quakhông làm.Ngoài ra,đề tài có thể giúp học sinh chủ động tích cựchơn trong học tập. Những điểm mới cơ bản trong kết quả nghiên cứu là+ Hệ thống kiến thức cho học sinh theo từng bước từ dễ đến khó.+Phân chia các dạng bài tập học sinh. V. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài được thực hiện nội dung kiến thức ở chương II trongchương trình chuẩn và nâng cao của sinh học lớp 12 và được nghiêncứu trên đối tượng học sinh trung bình của khối 12. Thời gian thựchiện đề tài trong học kì I năm học 2010- 2011. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài ngoài kinh nghiệmbản thân, tôi còn học hỏi trao đổi các kinh nghiệm từ các đồngnghiệp từ các trường khác thông qua các đợt tập huấn. Năm học: 2010 – 2011 2GV: ĐINH THỊ HẢI HẬU - Trường THPT Chuyên tỉnh Lào Cai*CHI TIẾT NỘI DUNG ĐỀ TÀI:I. PHƯƠNG PHÁP VIẾT SƠ ĐỒ LAI TRONG CÁC PHÁP LAI Trong chương “ Tính quy luật của hiện tượng di truyền” gồm cócác bài học mà học sinh có sử dụng viết sơ đồ lai. Đó là: 1.Quy luật phân li và phân li độc lập của MenDen 2.Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen 3.Di truyền liên kết và liên kết giới tính Toàn bộ chương “ Tính quy luật của hiện tượng di truyền” cóthể chia thành các nhóm: Nhóm 1: Một gen nằm trên một nhiễm sắc thể Nhóm 2: Nhiều gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể Nhóm 3: Dạng bài toán tổng hợp.1. Trường hợp một gen nằm trên một nhiễm sắc thể a.Trong phép lai một tính trạng : Gồm có các sơ đồ lai như sau: Tỉ lệ KG Tỉ lệ KH Số tổ Số tổ hợp hợp KH KGAAx AA 100% AA 100% A- 1 1 ( 100% trội)AA x Aa 1AA: 1Aa 100% A- 1 2 ( 100% trội)AA x aa 100% Aa 100% A- 1 1 ( 100% trội)Aa x Aa 1AA: 2Aa: 1aa 3 A- : 1 aa 4 4 (3 trội : 1 lặn)Aa x aa 1Aa : 1aa 1 A- : 1aa 2 2 (1 trội : 1 lặn)aa x aa 100% aa 100% aaa 1 1 (100% lặn) Trong quá trình giảng dạy, giáo viên yêu cầu học sinh phảithuộc 6 sơ đồ trên b.Trong phép lai hai hay nhiều tính trạng : Giáo viên sử dụng nội dung của qui luật phân li Menden là“Khi lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tínhtrạng tương phản ,di tryền độc lập với nhau, thì xác suất xuất hiện Năm học: 2010 – 2011 3GV: ĐINH THỊ HẢI HẬU - Trường THPT Chuyên tỉnh Lào Caimỗi kiểu hình ở F 2 bằng tích xá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giúp học sinh hiểu tính quy luật của hiện tượng di truyền SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI:Giúp học sinh hiểu tính quy luật của hiện tượng di truyềnGV: ĐINH THỊ HẢI HẬU - Trường THPT Chuyên tỉnh Lào Cai I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong quá trình giảng dạy mong muốn cao nhất của mỗi giáoviên là sau mỗi tiết dạy, mỗi bài học, mỗi chương học sinh có thể vậndụng kiến thức bài học vào thực tế và rõ nhất vào các bài luyện tậpđể từ đó học sinh đạt được kết quả cao trong học tập. Thực tế trongvài năm học gần đây việc đánh giá học sinh đã được thay đổi theohướng trắc nghiệm khách quan nên bản thân tôi trong quá trình giảngchương “ Tính quy luật của hiện tượng di truyền” nhận thấy cần phảicó sự thay đổi phương pháp trong việc giúp học tìm tỉ lệ kiểu hình,kiểu gen của một phép lai. II.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.Trong quá trình giảng dạy bộ môn sinh học 12, tôi nhận thấytrong trắc nghiệm khách quan phần bài tập về tính quy luật di truyềnkhông khó nhưng học sinh thường gặp khó khăn trong việc viết sơ đồlai để phục vụ cho việc xác định các tỉ lệ kiểu gen kiểu hình. Nếuhọc sinh sử dụng cách viết sơ đồ lai theo phương pháp tạo giao tửtrong giảm phân và tổ hợp các giao tử trong thụ tinh rất mất thờigian không phù hợp trong làm bài trắc nghiệm khách quan. Vì thế, đểgiúp cho học sinh làm bài trắc nghiệm khách quan tốt hơn tôi đã đưara phương pháp viết sơ đồ lai trong trắc nghiệm khách quan. 2.Thực tế khi học về di truyền có rất nhiều câu hỏi có thể đặt ra:Xác suất sinh con trai hay con gái là bao nhiêu? Khả năng để sinhđược những người con theo mong muốn về giới tính hay không mắccác bệnh, tật di truyền dễ hay khó thực hiện? Mỗi người có thể mangbao nhiêu NST hay tỉ lệ máu của ông (bà) nội hoặc ngoại của mình?...Vấn đề thật gần gũi mà lại không hề dễ. Bài toán xác suất luôn lànhững bài toán thú vị, hay nhưng khá trừu tượng nên phần lớn là khó.chính vì thế mà khi gặp phải các em thường tỏ ra lúng túng, khôngbiết cách xác định, làm nhưng thiếu tự tin với kết quả tìm được. Dovậy tôi đưa ra cách vận dụng kiến thức tổ hợp để giải nhanh 1 số dạngbài tập xác suất trong di truyền phân li độc lập. III.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nhằm nâng cao nghiệp vụ công tác của bản thân và nâng caochất lượng học sinh giúp học sinh yêu thích môn học hơn.Mặt khácthông qua đề tài có thể giúp các đồng nghiệp thêm vài kinh nghiệmtrong giảng dạy. Năm học: 2010 – 2011 1GV: ĐINH THỊ HẢI HẬU - Trường THPT Chuyên tỉnh Lào Cai IV.ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong kết quả nghiên cứu này, điểm nổi bật so với phương phápcũ học sinh tiết kiệm được khá nhiều thời gian làm bài trắc nghiệmkhách quan. Học sinh viết sơ đồ lai có thể bỏ qua bước xác định giaotử, học sinh tự tin hơn trong việc giải các bài toán xác suất trongchương trình cũng đề cập đến mà bấy lâu học sinh thường bỏ quakhông làm.Ngoài ra,đề tài có thể giúp học sinh chủ động tích cựchơn trong học tập. Những điểm mới cơ bản trong kết quả nghiên cứu là+ Hệ thống kiến thức cho học sinh theo từng bước từ dễ đến khó.+Phân chia các dạng bài tập học sinh. V. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài được thực hiện nội dung kiến thức ở chương II trongchương trình chuẩn và nâng cao của sinh học lớp 12 và được nghiêncứu trên đối tượng học sinh trung bình của khối 12. Thời gian thựchiện đề tài trong học kì I năm học 2010- 2011. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài ngoài kinh nghiệmbản thân, tôi còn học hỏi trao đổi các kinh nghiệm từ các đồngnghiệp từ các trường khác thông qua các đợt tập huấn. Năm học: 2010 – 2011 2GV: ĐINH THỊ HẢI HẬU - Trường THPT Chuyên tỉnh Lào Cai*CHI TIẾT NỘI DUNG ĐỀ TÀI:I. PHƯƠNG PHÁP VIẾT SƠ ĐỒ LAI TRONG CÁC PHÁP LAI Trong chương “ Tính quy luật của hiện tượng di truyền” gồm cócác bài học mà học sinh có sử dụng viết sơ đồ lai. Đó là: 1.Quy luật phân li và phân li độc lập của MenDen 2.Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen 3.Di truyền liên kết và liên kết giới tính Toàn bộ chương “ Tính quy luật của hiện tượng di truyền” cóthể chia thành các nhóm: Nhóm 1: Một gen nằm trên một nhiễm sắc thể Nhóm 2: Nhiều gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể Nhóm 3: Dạng bài toán tổng hợp.1. Trường hợp một gen nằm trên một nhiễm sắc thể a.Trong phép lai một tính trạng : Gồm có các sơ đồ lai như sau: Tỉ lệ KG Tỉ lệ KH Số tổ Số tổ hợp hợp KH KGAAx AA 100% AA 100% A- 1 1 ( 100% trội)AA x Aa 1AA: 1Aa 100% A- 1 2 ( 100% trội)AA x aa 100% Aa 100% A- 1 1 ( 100% trội)Aa x Aa 1AA: 2Aa: 1aa 3 A- : 1 aa 4 4 (3 trội : 1 lặn)Aa x aa 1Aa : 1aa 1 A- : 1aa 2 2 (1 trội : 1 lặn)aa x aa 100% aa 100% aaa 1 1 (100% lặn) Trong quá trình giảng dạy, giáo viên yêu cầu học sinh phảithuộc 6 sơ đồ trên b.Trong phép lai hai hay nhiều tính trạng : Giáo viên sử dụng nội dung của qui luật phân li Menden là“Khi lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tínhtrạng tương phản ,di tryền độc lập với nhau, thì xác suất xuất hiện Năm học: 2010 – 2011 3GV: ĐINH THỊ HẢI HẬU - Trường THPT Chuyên tỉnh Lào Caimỗi kiểu hình ở F 2 bằng tích xá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy luật hiện tượng di truyền Quy luật phân li Tính đa hiệu của gen Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh Sáng kiến kinh nghiệm cấp THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 507 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 439 3 0