SKKN: Giúp học sinh nắm vững kiến thức xã hội – nhân văn để làm tốt bài văn nghị luận xã hội
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài văn nghị luận xã hội là những kiến thức xã hội – nhân văn được mở rộng, chắt lọc ra từ các tác phẩm văn học qua bài đọc văn. Mỗi tác phẩm văn học đều chứa đựng trong đó những bài học đạo lí, những triết lí sống, kỹ năng sống,… cho nên dạy văn trong nhà trường chính là hướng con người sống đẹp hơn, cao thượng hơn, có ích hơn và thiết thực hơn là giúp các em làm tốt bài văn nghị luận xã hội. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Giúp học sinh nắm vững kiến thức xã hội – nhân văn để làm tốt bài văn nghị luận xã hội”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giúp học sinh nắm vững kiến thức xã hội – nhân văn để làm tốt bài văn nghị luận xã hội SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Long Phước Mã số:…………… Sáng kiến kinh nghiệm GIÚP HỌC SINH NẮM VỮNG KIẾN THỨC XÃHỘI – NHÂN VĂN ĐỂ LÀM TỐT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Thực hiện: Nguyễn Thanh Tùng Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục □ - Phương pháp dạy học bộ môn: Ngữ văn □ - Lĩnh vực khác □ Có đính kèm: Các sản phẩm khác không thể hiện trong bản in sáng kiến kinh nghiệm Mô hình: □ Phần mềm: □ Phim ảnh: □ Hiện vậtkhác: □ Năm học: 2011-2012 SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN: 1. Họ và tên: Nguyễn Thanh Tùng 2. Ngày, tháng, năm sinh: 12/03/1966 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Trường THPT Long Phước, Long Thành, Đồng Nai 5. Điện thoại: NR: 0613.558.049 6. Fax: Email: C3.Long Phuoc@yahoo.com 7. Chức vụ: Tổ trưởng tổ chuyên môn 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Long PhướcII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ) cao nhất: Đại học Sư Phạm. - Năm nhận bằng: 1988 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ vănIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm: 24 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong những năm gần đây: 1. Phương pháp bình giảng thơ trong nhà trường THPT 2. Phương pháp giảng dạy ôn thi tốt nghiệp PTTH theo nhóm đề tài 3. Một số biện pháp dạy ôn thi học sinh giỏi tỉnh lớp 12 4. Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi trong một giờ văn học sử ở trường TI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Gần đây, dõi theo sự xôn xao của dư luận trước những bài văn “lạ”, bất thường củahọc sinh, tôi đã nghĩ rằng: điều các em mong muốn chính là môn văn phải thật sự gầngũi, thiết thực hơn mà thôi. Và tôi – một giáo viên dạy văn đã hai mươi năm cũng như bao đồng nghiệp kháccũng đã từng mong mỏi làm sao đem môn văn đến gần tâm tư tình cảm của học sinh hơn,giúp các em dễ tiếp nhận và yêu thích học văn hơn. Chính vì thế mà cứ mỗi lần thay đổisách giáo khoa là tôi lại hy vọng vào một sự đổi mới nào đó để có thể thực hiện đượcđiều mình mong mỏi. Thế nhưng, vẫn là sự “quá tải” của kiến thức khiến cả thầy và tròđều mệt mỏi chạy đua với thời gian để có thể thực hiện những việc cần làm, những yêucầu cần đạt. Lần thay sách ở năm học 2005-2006 đã đem lại sự đổi mới đáng kể khi sách giáokhoa đã tích hợp ba phần môn Tiếng việt – Làm văn – Giảng văn vào chung một quyển.Vậy là đỡ lỉnh kỉnh hơn và rất thuận tiện cho việc dạy học tích hợp trong nội bộ môn học.Thế nhưng vẫn là sự quá tải của kiến thức, sự nặng nề của những mục tiêu, những yêucầu cần đạt làm cho cả thầy và trò đều mệt mỏi chạy đua với thời gian để thực hiện. Vậylà những điều trăn trở, mong mỏi vẫn chưa thực hiện được. Một sự khởi sắc thật đáng mừng khi trong cấu trúc đề thi học kì, thi tốt nghiệp THPT,thi ĐH-CĐ đã chính thức đưa bài văn nghị luận xã hội vào. Vậy là môn văn đã “gần” vớicác em học sinh hơn khi yêu cầu các em trình bày suy nghĩ về những vấn đề rất thiết thựcnhư: tác dụng của việc đọc sách, lẽ sống cao đẹp, lòng yêu thương con người,…thếnhưng những kiến thức xã hội – nhân văn đó lại không tập trung vào bài học cụ thể nàonên đã gây ra sự lúng túng cho học sinh, kết quả kì thi tốt nghiệp môn văn năm học 2009-2010 quá thấp đã cho thấy sự chuẩn bị chưa tốt cho phần bài văn nghị luận xã hội. Đến năm học 2010-2011 BGH nhà trường đã cho tăng tiết môn văn 2 tiết/ tuần và 2tiết phụ đạo trái buổi. Đó là một cơ hội rất tốt để giáo viên dạy văn có được thời gianthực hiện khát vọng của mình giúp học sinh nắm vững kiến thức xã hội – nhân văn đểlàm tốt bài văn nghị luận xã hội. Kết quả bộ môn văn trong kì thi tốt nghiệp năm học 2010-2011 rất khả quan đã giúptội tự tin trình bày lại những kinh nghiệm của mình đến quý đồng nghiệp. Vì thời gian cóhạn, kinh nghiệm chưa nhiều nên ở đề tài này tôi chỉ chú trọng vào việc trang bị nội dungbài văn cho học sinh. Hơn nữa về phương pháp làm bài đã có nhiều đề tài giới thiệu rấtđầy đủ, cụ thể từ các đồng nghiệp. Nội dung bài văn nghị luận xã hội là những kiến thức xã hội – nhân văn được mởrộng, chắt lọc ra từ các tác phẩm văn học qua bài đọc văn. Mỗi tác phẩm văn học đềuchứa đựng trong đó những bài học đạo lí, những triết lí sống, kỹ năng sống,… cho nêndạy văn trong nhà trường chính là hướng con người sống đẹp hơn, cao thượng hơn, có íchhơn và thiết thực hơn là giúp các em làm tốt bài văn nghị luận xã hội.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1. Cơ sở lý luận: Môn Ngữ văn được xem là trọng tâm của bộ môn khoa học xã hội – nhân văn. Điềuđó có nghĩa là muốn nhấn mạnh vào nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giúp học sinh nắm vững kiến thức xã hội – nhân văn để làm tốt bài văn nghị luận xã hội SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Long Phước Mã số:…………… Sáng kiến kinh nghiệm GIÚP HỌC SINH NẮM VỮNG KIẾN THỨC XÃHỘI – NHÂN VĂN ĐỂ LÀM TỐT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Thực hiện: Nguyễn Thanh Tùng Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục □ - Phương pháp dạy học bộ môn: Ngữ văn □ - Lĩnh vực khác □ Có đính kèm: Các sản phẩm khác không thể hiện trong bản in sáng kiến kinh nghiệm Mô hình: □ Phần mềm: □ Phim ảnh: □ Hiện vậtkhác: □ Năm học: 2011-2012 SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN: 1. Họ và tên: Nguyễn Thanh Tùng 2. Ngày, tháng, năm sinh: 12/03/1966 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Trường THPT Long Phước, Long Thành, Đồng Nai 5. Điện thoại: NR: 0613.558.049 6. Fax: Email: C3.Long Phuoc@yahoo.com 7. Chức vụ: Tổ trưởng tổ chuyên môn 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Long PhướcII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ) cao nhất: Đại học Sư Phạm. - Năm nhận bằng: 1988 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ vănIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm: 24 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong những năm gần đây: 1. Phương pháp bình giảng thơ trong nhà trường THPT 2. Phương pháp giảng dạy ôn thi tốt nghiệp PTTH theo nhóm đề tài 3. Một số biện pháp dạy ôn thi học sinh giỏi tỉnh lớp 12 4. Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi trong một giờ văn học sử ở trường TI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Gần đây, dõi theo sự xôn xao của dư luận trước những bài văn “lạ”, bất thường củahọc sinh, tôi đã nghĩ rằng: điều các em mong muốn chính là môn văn phải thật sự gầngũi, thiết thực hơn mà thôi. Và tôi – một giáo viên dạy văn đã hai mươi năm cũng như bao đồng nghiệp kháccũng đã từng mong mỏi làm sao đem môn văn đến gần tâm tư tình cảm của học sinh hơn,giúp các em dễ tiếp nhận và yêu thích học văn hơn. Chính vì thế mà cứ mỗi lần thay đổisách giáo khoa là tôi lại hy vọng vào một sự đổi mới nào đó để có thể thực hiện đượcđiều mình mong mỏi. Thế nhưng, vẫn là sự “quá tải” của kiến thức khiến cả thầy và tròđều mệt mỏi chạy đua với thời gian để có thể thực hiện những việc cần làm, những yêucầu cần đạt. Lần thay sách ở năm học 2005-2006 đã đem lại sự đổi mới đáng kể khi sách giáokhoa đã tích hợp ba phần môn Tiếng việt – Làm văn – Giảng văn vào chung một quyển.Vậy là đỡ lỉnh kỉnh hơn và rất thuận tiện cho việc dạy học tích hợp trong nội bộ môn học.Thế nhưng vẫn là sự quá tải của kiến thức, sự nặng nề của những mục tiêu, những yêucầu cần đạt làm cho cả thầy và trò đều mệt mỏi chạy đua với thời gian để thực hiện. Vậylà những điều trăn trở, mong mỏi vẫn chưa thực hiện được. Một sự khởi sắc thật đáng mừng khi trong cấu trúc đề thi học kì, thi tốt nghiệp THPT,thi ĐH-CĐ đã chính thức đưa bài văn nghị luận xã hội vào. Vậy là môn văn đã “gần” vớicác em học sinh hơn khi yêu cầu các em trình bày suy nghĩ về những vấn đề rất thiết thựcnhư: tác dụng của việc đọc sách, lẽ sống cao đẹp, lòng yêu thương con người,…thếnhưng những kiến thức xã hội – nhân văn đó lại không tập trung vào bài học cụ thể nàonên đã gây ra sự lúng túng cho học sinh, kết quả kì thi tốt nghiệp môn văn năm học 2009-2010 quá thấp đã cho thấy sự chuẩn bị chưa tốt cho phần bài văn nghị luận xã hội. Đến năm học 2010-2011 BGH nhà trường đã cho tăng tiết môn văn 2 tiết/ tuần và 2tiết phụ đạo trái buổi. Đó là một cơ hội rất tốt để giáo viên dạy văn có được thời gianthực hiện khát vọng của mình giúp học sinh nắm vững kiến thức xã hội – nhân văn đểlàm tốt bài văn nghị luận xã hội. Kết quả bộ môn văn trong kì thi tốt nghiệp năm học 2010-2011 rất khả quan đã giúptội tự tin trình bày lại những kinh nghiệm của mình đến quý đồng nghiệp. Vì thời gian cóhạn, kinh nghiệm chưa nhiều nên ở đề tài này tôi chỉ chú trọng vào việc trang bị nội dungbài văn cho học sinh. Hơn nữa về phương pháp làm bài đã có nhiều đề tài giới thiệu rấtđầy đủ, cụ thể từ các đồng nghiệp. Nội dung bài văn nghị luận xã hội là những kiến thức xã hội – nhân văn được mởrộng, chắt lọc ra từ các tác phẩm văn học qua bài đọc văn. Mỗi tác phẩm văn học đềuchứa đựng trong đó những bài học đạo lí, những triết lí sống, kỹ năng sống,… cho nêndạy văn trong nhà trường chính là hướng con người sống đẹp hơn, cao thượng hơn, có íchhơn và thiết thực hơn là giúp các em làm tốt bài văn nghị luận xã hội.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1. Cơ sở lý luận: Môn Ngữ văn được xem là trọng tâm của bộ môn khoa học xã hội – nhân văn. Điềuđó có nghĩa là muốn nhấn mạnh vào nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp học sinh làm tốt bài nghị luận xã hội Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0