SKKN: Giúp học sinh viết đúng chính tả ở lớp 5
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.87 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Giúp học sinh viết đúng chính tả ở lớp 5” giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn khi giao tiếp, nhằm mục tiêu đào tạo những chủ nhân tương lai năng động, sáng tạo phù hợp với xu thế phát triển hiện nay. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giúp học sinh viết đúng chính tả ở lớp 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÚP HỌC SINH VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ Ở LỚP 5 SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: 1. Họ và tên: TRẦN NGỌC TUYẾT 2. Ngày tháng năm sinh: 16 - 03 - 1969 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Ap 1 – An Phước – Long Thành – Đồng Nai 5. Điện thoại: 01688170584 6. Chức vụ: 7. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học An Lợi – Long Thành – Đồng NaiII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Cao đẳng sư phạm- Năm nhận bằng: 1989- Chuyên ngành đào tạo:III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC:- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giáo viên tiểu học.- Số năm có kinh nghiệm: 22 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:I) Lý do chọn đề tài: Phân môn chính tả là một phân môn có tầm quan trọng trong việc dạy họctiếng Việt cho học sinh Tiểu học. Phân môn chính tả còn là phân môn có tính chấtcông cụ, nó có vị trí quan trọng trong giai đoạn học tập đầu tiên của trẻ. Nó cũngcó ý nghĩa quan trọng đối với việc học môn Tiếng Việt và các môn học khác.Chính tả là hệ thống chữ viêt được xem là chuẩn mực của một ngôn ngữ. Vì vậy,muốn viết đúng chính tả, ta phải tuân theo những quy định, quy tắc đã được xáclập. Trong thực tế, học sinh mắc lỗi chính tả rất nhiều. Khi chấm bài Tập làm văn,tôi không thể hiểu các em muốn diễn đạt điều gì vì bài viết mắc quá nhiều lỗichính tả. Điều này ảnh hưởng tới kết quả học tập của các em ở môn Tiếng Việtcũng như các môn học khác, hạn chế khả năng giao tiếp, làm các em mất tự tin,trở nên rụt rè, nhút nhát. Chính vì lẽ đó, tôi đã cố gắng thống kê, phân loại lỗi, tìmhiểu nguyên nhân và đưa ra một số biện pháp “ để giúp học sinh viết đúng chínhtả”, giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn khi giao tiếp, nhằm mục tiêu đào tạo nhữngchủ nhân tương lai năng động, sáng tạo phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.II) Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài:1./ Thuận lợi: - Hằng ngày, giáo viên được gần gũi và tiếp xúc trực tiếp với học sinh nêntìm hiểu và nắm bắt được những khó khăn và sai sót của các em khi viết chính tảrất thuận lợi. - Việc tham dự các buổi hội thảo chuyên đề, hội giảng của trường, củaPhòng giáo dục đã góp phần cho giáo viên được học hỏi, phấn đấu tìm tòi nângcao kiến thức, kĩ năng thực hành sư phạm. Từ đó vận dụng sáng tạo và linh hoạttrong phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng học tập của HS.2./ Khó khăn: - Tiếng Việt là môn học khó, nhất là phân môn chính tả, đòi hỏi người giáoviên phải có kiến thức sâu rộng, phong phú. - Đa số học sinh nói và phát âm chưa chính xác một số âm, vần, dấu thanhdo ở nhiều vùng miền khác nhau nên đã ảnh hưởng nhiều khi viết chính tả. - Một số học sinh đọc không trôi chảy nên thường viết sai chính tả nhiều. - Do không nắm vững quy tắc viết chính tả nên học sinh còn bối rối, phânvân khi viết và viết chậm. - Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, các em nhanh nhớ nhưng cũng mauquên, mức độ tập trung thực hiên các yêu cầu bài học chưa cao.3./ Số liệu thống kê: Vào năm học, lớp tôi có khoảng: - Khoảng 10% học sinh viết tương đối đúng chính tả, viết nhanh và sạch sẽ. - Khoảng 40% học sinh đạt điểm khá, viết tương đối chậm. - Khoảng 50% học sinh đạt điểm trung bình, yếu, viết rất chậm, sai quánhiều lỗi chính tả, thậm chí đó là những chữ thông thường, đơn giản. Vì thế, khichấm bài của học sinh, giáo viên không hiểu các em viết chữ gì.III) Nội dung đề tài:1./ Cơ sở lý luận: Chính tả là phân môn nhằm rèn cho học sinh kĩ năng viết, nghe, đọc và làmcác bài tập chính tả, rèn luyện các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ. Kĩ năng chính tảthực sự cần thiết không chỉ đối với học sinh tiểu học mà còn với tất cả mọi người.Khi đọc một văn bản viết đúng chính tả, người đọc có cơ sở để hiểu đúng nộidung văn bản đó. Trái lại, một văn bản mắc nhiều sai sót về chính tả, người đọckhó nắm bắt nội dung và có thể hiểu sai hoặc không hiểu đầy đủ văn bản. Viếtchính tả đúng còn giúp học sinh học tốt các phân môn khác, là cơ sở cho việc họcbộ môn Tiếng Việt ở tiểu học. Chính tả còn bồi dưỡng cho học sinh một số đứctính và thái độ cần thiết trong công việc như: cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ,lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm.2./ Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:a. Thống kê lỗi: Qua kết quả thồng kê các loại lỗi, tôi thấy học sinh thường mắc phải cácloại lỗi như: * Về dấu thanh điệu: Tiếng việt có 6 thanh ( ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) thì nhiều học sinhkhông phân biệt được 2 thanh hỏi, ngã. Tuy chỉ có 2 thanh nhưng số lượng tiếngmang 2 thanh này không ít và rất phổ biến. Ví dụ: sữa xe đạp, hướng dẩn, dổ dành, lẩn lộn, ... * Về âm đầu: Học sinh viết lẫn lộn một số chữ cái ghi âm dầu như: l/n (đi nàm, nonắng...), g/gh (gê sợ, gi nhớ...), c/k (céo co...), ch/tr (cây che, chiến chanh...),ng/ngh (ngỉ ngơi, nge nhạc...), s/x (xa mạc, sung phong...) Trong các lỗi này, lỗi về s/x, ch/tr đối với lớp tôi là phổ biến hơn cả. * Về âm cuối: Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối trong các vần như: an/ang (cây bàn, bàng bạc...), ât/âc (chấc phát, nổi bậc...), ên/ênh (nhẹ tên, bên vực...),at/ac (mặn chác, khát nước...), ăt/ăc (khuôn mặt, giặc quần áo...),... * Về viết hoa danh từ riêng: Học sinh thường hay mắc lỗi này khi viết tên riêng chỉ tên người, tên địa lý,tên riêng nước ngoài, nhất là học sinh yếu, nếu không được giáo viên nhắc nhởkhi đang viết chính tả thì khó có thể viết đúng được.b. Nguyên nhân mắc lỗi: Đa số là do học sinh đọc và phát âm chưa chính xác vì do phương ngữ phátâm của mỗi vùng miền khác nhau, do học sinh chưa hiểu được nghĩa của từ vàchưa nắm được những quy tắc viết chính tả.c. Một số biện pháp khắc phục lỗi: B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giúp học sinh viết đúng chính tả ở lớp 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÚP HỌC SINH VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ Ở LỚP 5 SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: 1. Họ và tên: TRẦN NGỌC TUYẾT 2. Ngày tháng năm sinh: 16 - 03 - 1969 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Ap 1 – An Phước – Long Thành – Đồng Nai 5. Điện thoại: 01688170584 6. Chức vụ: 7. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học An Lợi – Long Thành – Đồng NaiII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Cao đẳng sư phạm- Năm nhận bằng: 1989- Chuyên ngành đào tạo:III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC:- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giáo viên tiểu học.- Số năm có kinh nghiệm: 22 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:I) Lý do chọn đề tài: Phân môn chính tả là một phân môn có tầm quan trọng trong việc dạy họctiếng Việt cho học sinh Tiểu học. Phân môn chính tả còn là phân môn có tính chấtcông cụ, nó có vị trí quan trọng trong giai đoạn học tập đầu tiên của trẻ. Nó cũngcó ý nghĩa quan trọng đối với việc học môn Tiếng Việt và các môn học khác.Chính tả là hệ thống chữ viêt được xem là chuẩn mực của một ngôn ngữ. Vì vậy,muốn viết đúng chính tả, ta phải tuân theo những quy định, quy tắc đã được xáclập. Trong thực tế, học sinh mắc lỗi chính tả rất nhiều. Khi chấm bài Tập làm văn,tôi không thể hiểu các em muốn diễn đạt điều gì vì bài viết mắc quá nhiều lỗichính tả. Điều này ảnh hưởng tới kết quả học tập của các em ở môn Tiếng Việtcũng như các môn học khác, hạn chế khả năng giao tiếp, làm các em mất tự tin,trở nên rụt rè, nhút nhát. Chính vì lẽ đó, tôi đã cố gắng thống kê, phân loại lỗi, tìmhiểu nguyên nhân và đưa ra một số biện pháp “ để giúp học sinh viết đúng chínhtả”, giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn khi giao tiếp, nhằm mục tiêu đào tạo nhữngchủ nhân tương lai năng động, sáng tạo phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.II) Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài:1./ Thuận lợi: - Hằng ngày, giáo viên được gần gũi và tiếp xúc trực tiếp với học sinh nêntìm hiểu và nắm bắt được những khó khăn và sai sót của các em khi viết chính tảrất thuận lợi. - Việc tham dự các buổi hội thảo chuyên đề, hội giảng của trường, củaPhòng giáo dục đã góp phần cho giáo viên được học hỏi, phấn đấu tìm tòi nângcao kiến thức, kĩ năng thực hành sư phạm. Từ đó vận dụng sáng tạo và linh hoạttrong phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng học tập của HS.2./ Khó khăn: - Tiếng Việt là môn học khó, nhất là phân môn chính tả, đòi hỏi người giáoviên phải có kiến thức sâu rộng, phong phú. - Đa số học sinh nói và phát âm chưa chính xác một số âm, vần, dấu thanhdo ở nhiều vùng miền khác nhau nên đã ảnh hưởng nhiều khi viết chính tả. - Một số học sinh đọc không trôi chảy nên thường viết sai chính tả nhiều. - Do không nắm vững quy tắc viết chính tả nên học sinh còn bối rối, phânvân khi viết và viết chậm. - Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, các em nhanh nhớ nhưng cũng mauquên, mức độ tập trung thực hiên các yêu cầu bài học chưa cao.3./ Số liệu thống kê: Vào năm học, lớp tôi có khoảng: - Khoảng 10% học sinh viết tương đối đúng chính tả, viết nhanh và sạch sẽ. - Khoảng 40% học sinh đạt điểm khá, viết tương đối chậm. - Khoảng 50% học sinh đạt điểm trung bình, yếu, viết rất chậm, sai quánhiều lỗi chính tả, thậm chí đó là những chữ thông thường, đơn giản. Vì thế, khichấm bài của học sinh, giáo viên không hiểu các em viết chữ gì.III) Nội dung đề tài:1./ Cơ sở lý luận: Chính tả là phân môn nhằm rèn cho học sinh kĩ năng viết, nghe, đọc và làmcác bài tập chính tả, rèn luyện các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ. Kĩ năng chính tảthực sự cần thiết không chỉ đối với học sinh tiểu học mà còn với tất cả mọi người.Khi đọc một văn bản viết đúng chính tả, người đọc có cơ sở để hiểu đúng nộidung văn bản đó. Trái lại, một văn bản mắc nhiều sai sót về chính tả, người đọckhó nắm bắt nội dung và có thể hiểu sai hoặc không hiểu đầy đủ văn bản. Viếtchính tả đúng còn giúp học sinh học tốt các phân môn khác, là cơ sở cho việc họcbộ môn Tiếng Việt ở tiểu học. Chính tả còn bồi dưỡng cho học sinh một số đứctính và thái độ cần thiết trong công việc như: cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ,lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm.2./ Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:a. Thống kê lỗi: Qua kết quả thồng kê các loại lỗi, tôi thấy học sinh thường mắc phải cácloại lỗi như: * Về dấu thanh điệu: Tiếng việt có 6 thanh ( ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) thì nhiều học sinhkhông phân biệt được 2 thanh hỏi, ngã. Tuy chỉ có 2 thanh nhưng số lượng tiếngmang 2 thanh này không ít và rất phổ biến. Ví dụ: sữa xe đạp, hướng dẩn, dổ dành, lẩn lộn, ... * Về âm đầu: Học sinh viết lẫn lộn một số chữ cái ghi âm dầu như: l/n (đi nàm, nonắng...), g/gh (gê sợ, gi nhớ...), c/k (céo co...), ch/tr (cây che, chiến chanh...),ng/ngh (ngỉ ngơi, nge nhạc...), s/x (xa mạc, sung phong...) Trong các lỗi này, lỗi về s/x, ch/tr đối với lớp tôi là phổ biến hơn cả. * Về âm cuối: Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối trong các vần như: an/ang (cây bàn, bàng bạc...), ât/âc (chấc phát, nổi bậc...), ên/ênh (nhẹ tên, bên vực...),at/ac (mặn chác, khát nước...), ăt/ăc (khuôn mặt, giặc quần áo...),... * Về viết hoa danh từ riêng: Học sinh thường hay mắc lỗi này khi viết tên riêng chỉ tên người, tên địa lý,tên riêng nước ngoài, nhất là học sinh yếu, nếu không được giáo viên nhắc nhởkhi đang viết chính tả thì khó có thể viết đúng được.b. Nguyên nhân mắc lỗi: Đa số là do học sinh đọc và phát âm chưa chính xác vì do phương ngữ phátâm của mỗi vùng miền khác nhau, do học sinh chưa hiểu được nghĩa của từ vàchưa nắm được những quy tắc viết chính tả.c. Một số biện pháp khắc phục lỗi: B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp học sinh viết đúng chính tả Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0