Danh mục

SKKN: Hệ thống câu hỏi rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm tự sự cho học sinh lớp chuyên Ngữ Văn

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.66 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm: Hệ thống câu hỏi rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm tự sự cho học sinh lớp chuyên Ngữ Văn giúp các em có được sự định hướng tốt nhất cũng như tìm ra phương pháp học tập hiệu quả cho bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hệ thống câu hỏi rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm tự sự cho học sinh lớp chuyên Ngữ Văn ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỆ THỐNG CÂU HỎI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM TỰ SỰ CHO HỌC SINH LỚP CHUYÊN NGỮ VĂNĐỗ Em Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Trang 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí do: 1.1Phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm là triết lí giáo dụchiện đại. Đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông thực chất làtích cực hóa hoạt động của học sinh, giải phóng tiềm năng sáng tạo của ngườihọc nhằm giúp từng cá nhân tự chiếm lĩnh kiến thức, phát triển nhân cách ngaytừ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. 1.2 Nói riêng bộ môn Ngữ văn, đổi mới phương pháp giảng dạy là phảirèn luyện cho học sinh kĩ năng, năng lực đọc – hiểu tác phẩm. Mặt khác, hệ thốngcâu hỏi trong sách Ngữ văn Chuẩn và Nâng cao dành cho đại trà. Do yêu cầuchuyên sâu nên đối với lớp chuyên Ngữ văn, hệ thống câu hỏi cần được biênsoạn cho phù hợp. Hơn nữa, đối với học sinh các lớp chuyên Ngữ văn, không chỉyêu cầu đọc - hiểu những tác phẩm được học chính thức trong sách giáo khoamà cả những tác phẩm ngoài sách giáo khoa, chẳng hạn những tác phẩm minhhoạ cho một thời kì văn học . Để làm được điều đó cần phải có một hệ thống câuhỏi rèn luyện kĩ năng đọc  hiểu tác phẩm tự sự. 2 Nhiệm vụ đề tài: Trên cơ sở câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa Ngữ văn theochương trình Chuẩn và chương trình Nâng cao, chúng tôi biên soạn hệ thống câuhỏi cho một số tác phẩm tự sự. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi xin giới hạncác tác phẩm Hai đứa trẻ ( Thạch Lam), Vợ nhặt (Kim Lân), Chiếc thuyền ngoàixa ( Nguyễn Minh Châu). Sở dĩ chúng tôi chọn những tác phẩm này vì đây lànhững tác phẩm hiện đại, rất gần gũi với những tác phẩm tự sự trong chươngtrình Ngữ văn lớp 11 và lớp 12. Yêu cầu của hệ thống câu hỏi là phải bảo đảmtính khoa học, tính hệ thống cũng như tính sư phạm, góp phần rèn luyện nănglực đọc  hiểu văn bản cho học sinh. 3 Phương pháp tiến hành: Khảo sát câu hỏi hướng dẫn học bài trong hai bộ sách Chuẩn và Nâng cao,từ đó biên soạn hệ thống câu hỏi đọc  hiểu cho học sinh các lớp chuyên Ngữvăn. Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu tác phẩm tự sự theo hệ thống câu hỏi rènluyện kĩ năng đọc  hiểu, yêu cầu học sinh tự đọc hiểu một số tác phẩm đọc thêmcó trong chương trình, từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá và kiến nghị. 4 Cơ sở và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: Kinh nghiệm biên soạn hệ thống câu hỏi đọc  hiểu tác phẩm tự sự chohọc sinh được vận dụng trong việc giảng dạy lớp chuyên Ngữ văn niên khóa20062009 tại trường THPT chuyên Lê Quý Đôn  Bình Định.Đỗ Em Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Trang 2 PHẦN II- KẾT QUẢ 1 Thực trạng của câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa 1.1 Dành cho học sinh theo chương trình Chuẩn và Nâng cao đại trà,chưa có câu hỏi dành cho học sinh các lớp chuyên 1.2 Một số câu hỏi chưa hướng dẫn học sinh bóc tách từng lớp nội dungcủa tác phẩm để đi đến chủ đề, tư tưởng. Nghĩa là chưa đi từ dễ đến khó, vì vậyhọc sinh gặp không ít khó khăn trong việc tiếp nhận, đánh giá tác phẩm. Chẳng hạn câu hỏi hướng dẫn học bài Chiếc thuyền ngoài xa trong sáchgiáo khoa Nâng cao lớp 12: Câu hỏi 1: Truyện được tổ chức xung quanh một tình huống nhận thức màhai nhân vật Phùng và Đẩu trải qua. Hãy phân tích quá trình nhận thức của hainhân vật này? Câu hỏi 2: Tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực trong gia đình hàngchài. Theo anh/ chị, tình trạng đó gây hậu quả thế nào đối với trẻ em? Câu hỏi 3: Thói vũ phu của người đàn ông hàng chài được tác giả đặt dướinhững sự phán xét rất khác nhau ( Đẩu, Phùng, Phác, người đàn bà). Theo anh/chị, điều này có ý nghĩa gì? Câu hỏi 4: Hãy phân tích ấn tượng lạ lùng của nhân vật Phùng ở đoạn văncuối tác phẩm: tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kĩ, tôi vẫn thấy hiện lêncái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe tănghỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước rakhỏi tấm ảnh[ …] hòa lẫn trong đám đông. Câu hỏi 5: Qua sự đối lập giữa cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh màphóng viên Phùng vừa thu vào ống kính với hiện thực cuộc sống nhọc nhằn, caycực của những người dân chài, anh/ chị suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa vănchương nghệ thuật với cuộc đời? Nhan đề tác phẩm có phải là một gợi ý về điềuđó không? Câu hỏi 6: Anh/ chị có nhận xét gì về giọng điệu trần thuật của tác phẩm?Đoạn văn ( hoặc câu văn) nào để lại cho anh/ chị ấn tượng sâu sắc nhất về vẻđẹp văn xuôi Nguyễn Minh Châu? 1.3 Nhận xét, đánh giá 1.3.1 Đối chiếu với kết quả cần đạt, câu hỏi Hướng dẫn học bài của sáchgiáo khoa đã đáp ứng được yêu cầu đề ra. 1.3.2 Đối chiếu với những nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi như tínhkhoa học và hệ thống; tính sáng tạo; tính sư phạm; tính nghệ thuật và các tiêu chíxây dựng hệ thống câu hỏi mà tiêu chí cơ bản nhất là phải hướng vào những giátrị nội dung và nghệ thuật độc đáo thể hiện được những đặc trưng cơ bản của tácphẩm văn học thì hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa mớichỉ đáp ứng phần nào yêu cầu. Cụ thể:  Về nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi + Tính sư phạm của câu hỏi chưa cao. Nguyên tắc là hỏi từ dễ đến khó, từđơn giản đến phức tạp. Nhưng ngoài câu hỏi số 2, các câu hỏi còn lại đều lànhững câu hỏi khó.Đỗ Em Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Trang 3 + Tính hệ thống chưa cao, chưa có mối quan hệ thật mật thiết với nhau, bổsung và làm sáng tỏ cho nhau. Câu hỏi 1 hỏi về nhận thức của Phùng và Đẩu.Câu hỏi 2 lại hỏi về nguyên nhân tình trạng bạo lực trong gia đình và hậu quả củanó. Câu hỏi 3 lạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: