Danh mục

SKKN: Hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm trực quan trong giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.90 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc tăng cường cho học sinh làm các thí nghiệm thực hành trong quá trình dạy Hoá học ở trường phổ thông là rất cần thiết, nhằm đảm bảo đúng qui chế chuyên môn mà bộ GD – ĐT đã ban hành và nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm trực quan trong giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm trực quan trong giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRỰCQUAN TRONG GIẢNG DẠY HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đổi mới phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố quan trọngnhằm nâng cao chất lượng giáo dục, việc làm này phải được thực hiện thườngxuyên trong giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng. Nhiều năm nayBộ giáo dục và đào tạo đã có nhiều đề án đổi mới giáo dục để giáo dục Việt namcó thể theo kịp với các nền giáo dục của các nước trong khu vực và trên thếgiới. Một trong những đề án đang được thực hiện là thay sách giáo khoa, đổimới chương trình và kiểm tra đánh giá. Đối với bộ môn Hóa học là môn khoahọc Tự nhiên gắn liền với những qui luật khách quan và có nhiều ứng dụngtrong cuộc sống con người. Các qui luật của Hóa học gắn với các sự vật hiệntượng xảy ra trong tự nhiên. Tại sao mía lại ngọt, chanh lại chua, khi bị ong đốtthì nên bôi vôi, trứng luộc lại bị rắn....vv và còn hàng ngàn các câu hỏi tại saonữa, tất cả các sự hiện tượng đó đều có thể được giải thích trong quá trình họcbộ môn Hóa học trong trường phổ thông. Trong nhiều kì thi học sinh giỏi Quốctế học sinh Việt nam thường làm bài thi lí thuyết rất tốt, thậm chí đạt điểm tuyệtđối, song điểm thực hành thì còn thua nhiều so với học sinh các nước khác, điềuđó đã làm cho những người làm công tác giáo dục đáng phải suy nghĩ và trongquá trình thay sách giáo khoa hiện nay Bộ giáo dục và đào tạo đã tăng cườngcác thí nghiệm thực hành đối với việc giảng dạy Hóa học trong trường phổthông. Qua việc giảng dạy bộ môn Hóa học bậc THPT có sử dụng thí nghiệmtrực quan theo đúng yêu cầu của bộ môn tôi nhận thấy học sinh học tập rất tíchcực. Các em có vai trò như một nhà khoa học được tìm tòi, khám phá khoa họcnên các em rất hứng thú với việc học tập, từ đó việc tiếp cận kiến thức mới rấtnhanh, hiểu bản chất và tiết học trở nên sôi động hào hứng. Năm học này ngoàiviệc thực hiện chủ đề “Đẩy mạnh CNTT, đổi mới quản lí tài chính, xây dựngtrường học thân thiện học sinh tích cực” của Bộ giáo dục và đào tạo nhằm nângcao chất lượng trên mọi lĩnh vực của giáo dục nói chung thì đối với bộ môn Hóahọc cần phải sử dụng thí nghiệm thực hành trong các giờ dạy để nâng cao chấtlượng giảng dạy của bộ môn nói riêng. II. NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận - Thực hành thí nghiệm là một việc làm không thể thiếu đối với việcgiảng dạy bộ môn Hoá học trong trường phổ thông. Theo chương trình phân bancủa bộ GD–ĐT thì số tiết thực hành thí nghiệm và số tiết cần phải làm thínghiệm trực quan cho học sinh của bộ môn Hoá học được tăng lên khá nhiều sovới chương trình cải cách trước đây, nhằm giúp cho học sinh được “học đi đôivới hành” từ đó giúp học sinh được hiểu sâu hơn, rộng hơn những kiến thức vềbộ môn mà mình đang học. Chính vì vậy việc tăng cường cho học sinh làm cácthí nghiệm thực hành trong quá trình dạy Hoá học ở trường phổ thông là rất cầnthiết, nhằm đảm bảo đúng qui chế chuyên môn mà bộ GD – ĐT đã ban hành vànâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn.2. Thực trạng của vệc sử dụng thí nghiệm trực quan trong giảng dạy Hoá họcở trường phổ thông hiện nay. - Hiện nay việc làm thí nghiệm thực hành trong quá trình giảng dạy bộmôn Hoá học ở các trường phổ thông còn nhiều vấn đề khó khăn bất cập vìnhiều nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan: Ví dụ hoá chất không đảmbảo chất lượng, dụng cụ không đồng bộ, thời gian các giáo viên dành cho việclàm thử các thí nghiệm không nhiều, trong nhiều trường phổ thông chưa có cánbộ chuyên trách việc chuẩn bị thí nghiệm…vv. Vì vậy việc “Sử dụng thí nghiệmtrực quan trong giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông” còn nhiều hạn chế, dođó việc thực hiện đầy dủ các thí nghiệm thực hành theo đúng qui chế của bộGD– ĐT đối với bộ môn chưa đạt được những kết quả như chúng ta mongmuốn. - Tại trường THPT Thái Phiên nơi tôi đang công tác Nhà trường cũng đãcó một cán bộ quản lí phòng thí nghiệm và chuẩn bị các thí nghiệm thực hànhcho giáo viên bộ môn và các giáo viên đều tích cực làm các thí nghiệm thựchành trong quá trình giảng dạy. Hàng tuần, hàng tháng chúng tôi đều trao đổilên kế hoạch bài nào, khối nào thì sẽ làm những thí nghiệm gì, những điểm cầnlưu ý khi là các thí nghiệm đó. Do đó việc giáo viên sử dụng các thí nghiệmthực hành để nâng cao chất lượng giảng dạy là việc làm thường xuyên và chấtlượng của bộ môn ngày càng được nâng cao, đáp ứng được yêu cầu của đổi mớigiáo dục hiện nay.3. Quá trình thực hiện - Trong các lớp tôi tham gia giảng dạy thì việc sử dụng thí nghiệm trongcác tiết dạy được tôi rất coi trọng đồng thời làm đầy đủ tất cả các thí nghiệm cóthể thực hiện được và tôi nhận thấy các em học sinh rất hào hứng thú trong cácgiờ học có thí nghiệm trực quan. Sau đây tôi chỉ xin đưa ra một số thí dụ đểchứng minh cho s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: